• Không có kết quả nào được tìm thấy

VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ

Tiết 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.

2. Kỹ năng: Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu

3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay - Giáo dục ý thức an toàn lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh quy trình khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra đồ dùng HS.

B. Bài mới:

- HS để bộ kỹ thuật lớp 4 lên bàn để GV kiểm tra.

1. Giới thiệu bài:(1’)

“Cắt vải theo đường vạch dấu”.

2. Các hoạt động:(25’)

a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu

- GV gíới thiệu mẫu

? Hãy q/sát hình dạng của các đường vạch dấu?

? Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải?

? Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu?

* GV kết kuận: Vạch dấu thực hiện trước khi cắt may….

b) Hoạt động 2: Hdẫn thao tác kỹ thuật * Bước 1: Vạch dấu trên vải:

- Hướng dẫn HS quan sát hình 1a,b

? Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải

- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau

- L/ý trước khi kẻ phải vuốt thẳng vải.

*Bước 2: Cắt theo đường vạch dấu:

? Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?

* Lưu ý:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.

+ Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.

c) Hđộng 3: Thực hành vạch dấu và cắt:

- Gv đưa yêu cầu:

+ Vạch hai đường thẳng hai đường cong dài 15cm, cách nhau 3cm.

+ Cắt theo đường đã vạch.

d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.

- HS tự đáng giá sản phẩm của mình - Nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò (3) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn thành sản phẩm.

- HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi:

- Thẳng cong.

- Để cắt được chính xác.

- 2 bước:

+ Vạch dấu trên vải

+ Cắt theo đường đã vạch.

- Đường thẳng dùng thẳng để kẻ.

- Một HS lên bảng làm động tác vạch dấu trên vải đã đính sẵn.

- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.

- Hai HS đọc ghi nhớ.

- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm.

Sau đó cắt theo đường vạch dấu.

- HS thực hành vạch phấn.

- Cắt theo đường đã vạch

- HS tự đáng giá sản phẩm của mình theo tiêu chí.

==========================================

SINH HOẠT - AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG - CỌC TIÊU - RÀO CHẮN

I.MỤC TIÊU:

1. Sinh hoạt lớp. Giúp HS:

- Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.

- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới - Chơi trò chơi tập thể

- Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ. Tích cực tham gia ATGT 2. ATGT

- HS hiểu được ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn trong giao thông

- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường

- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ, đảm bảo ATGT.

II.CHUẨN BỊ: Các biển báo hiệu, phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Sinh hoạt lớp (10’)

1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần

- Y/c các ban lên báo cáo tình hình hoạt động của ban mình trong tuần

2. Đánh giá chung

- Tuyên dương nhóm thực hiện nghiêm túc - Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần - Tuyên dương, phê bình HS

3. Chơi trò chơi

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi HS yêu thích - Nhận xét

4. Phương hướng

- Thực hiện tốt các quy định đề ra

- Tiếp tục thực hiện tốt các hoạt động của lớp, trường

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tiếp tục thực hiện ATGT

B. ATGT (25’):

*Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ và giới thiệu bài mới

a- Mục tiêu : HS nhớ lại đúng tên của 23 nội dung của các biển báo hiệu đã học

- HS nhận biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo

b- Cách tiến hành:

*Trò chơi 1: Hộp thư chạy

GV giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi

*Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao thông

* Hoạt động 2: Vạch kẻ đường

a- Mục tiêu : HS hiểu được sự cần thiết của vạch

- Ban trưởng từng ban lên báo cáo nhận xét

- Theo dõi

- Chơi trò chơi

- Theo dõi

- Chơi trò chơi

kẻ đường

- HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau b- Cách tiến hành

- Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường?

- Em có thể mô lại vạch kẻ trên đường mà em nhìn thấy

- Em nào biết người ta kẻ những loại vạch ở trên đường để làm gì ?

- GVgiải thích thêm một số loại vạch kẻ đường và ý nghĩa

*Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu hàng rào chắn

a-Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng của nó . b- Cách tiến hành

1. Cọc tiêu

- GV cho HS quan sát tranh và giải thích - GV giới thiệu các dạng cọc tiêu

- Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông ? 2. Rào chắn

- Rào chắn ngăn không cho người và xe cộ qua lại

Có 2 loại rào chắn : + Rào chắn cố định + Rào chắn di động

*Hoat động 4: Kiểm tra sự hiểu biết

- GV phát phiếu và giải thích qua về nhiệm vụ của HS

1-Kẻ nối giữa 2 nhóm 1 và 2 sao cho đúng nội dung

+ Vạch kẻ đường

+ Cọc tiêu

+ Hàng rào chắn

- Nhận xét, rút ra ghi nhớ C. Củng cố:

+ Vạch kẻ đường có tác dụng gì ? + Hàng rào chắn có mấy loại ? D. Tổng kết - Dặn dò:

- HS trả lời

- Để chia làn đường làn xe, vị trí hướng đi, dừng lại

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Bao gồm cả các vạch kẻ đường ,mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường.

- Thường được đặt ở mép các đoạn đường các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nên đường an toàn.

- Mục đích không cho người và xe cộ qua lại

+ Để phân chia làn đường ..

+ Có 2 loại