• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM

II. Chuẩn bị: Nội dung bài

4. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên hệ thống bài.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Chị ấy đánh phấn trông rất xinh - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.

- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn đội hình đội ngũ.

- Trò chơi: “Trao tín gậy”.

2. Kỹ năng:

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng trái, vòng phải đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.

Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi, rèn luyên sự khéo léo, nhanh nhẹn.

3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh.

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, tín gậy, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số - G.viên nhận lớp phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: xoay các khớp - Kiểm tra: ĐHĐN

- GV Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Đội hình đội ngũ

Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.

- Chia tổ tập luyên GV quan sát sửa sai - Thi đua trình diễn.

- Gv nhận xét công bố kết quả, sửa các động tác sai cho hs.

b, Trò chơi “Trao tin gậy”:

+ Chuẩn bị:

- Tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu gồm 8 – 12 em. Mỗi đội lại chia thành hai nhóm đứng ở hai vạch giới bhạn, cách cờ (theo chiều ngang) khoảng 1.5 – 2 m. Em số 1 của mỗi đội cầm một tín gậy (đường kính 3 – 5 cm, dài 0,2 – 0,3 m) bằng tay phải (ở phía sau của tín gậy).

+ cách chơi:

Khi có lệnh, chạy qua vạch giới hạn đến cờ của bên A, sau đó chạy vòng về. Khi em số 1chạy đến cờ của bên A và bắt đầu vòng lại thì số 5 bắt đầu chạy sang cờ B. Số 1 chạy sau, số 5 chạy trước.

Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho nhau ở khoảng giữa hai vạch giới hạn. Số 1 trao tín gậy bằng tay phải, số 5 nhận tín gậy bằng tay trái, sau đó chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao tín gậy cho số 2. Trường hợp rơi tín gậy, có thể nhặt lên để tiếp tục cuộc chơi.

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình chia tổ

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

Ngày soạn:22/10/2019

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.

2.Kĩ năng: HS có kĩ năng xây dựng đoạn văn.

3.Thái độ: Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, hình thành nhân cách cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.

- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(5')

+ Nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em (BT 3)?

- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập (29') Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý, bài Vịnh Hạ Long

- GV nhắc HS chú ý:

+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nêu chọn một phần tiêu biêủ thuộc bài để viết một đoạn văn.

+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn bộ.

+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.

- GV theo dõi, uốn nắn.

- GV nhận xét , đánh giá.

* GV có thể đọc cho HS nghe tham khảo một số đoạn văn hay về tả cảnh sông nước.

3. Củng cố- dặn dò(5')

Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

-HS đọc

- HS lắng nghe

- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.

- HS thực hành viết đoạn văn.

- Nhiều HS đọc bài làm.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay, sáng tạo.

- HS tự hoàn thiện bài của mình.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, viết lại đoạn văn cho hay hơn.

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.

2.Kĩ năng: Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(5') - Chữa bài tập 2

- Cấu tạo của số thập phân ? - GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1a(6'):Chuyển phân số thập phân sau thành hỗn số

Ghi

10

162; Yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số

- GV hướng dẫn HS thực hiện theo hai bước:

+ Lấy tử số chia cho mẫu số.

+ Thương tìm được là phần nguyên, tử số là số dư, mẫu số là số chia.

Mẫu:

10 162 =

10 16 2

- GV yêu cầu HS tự làm bài .

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Muốn chuyển một phân số thành hỗn số ta làm như thế nào?

Bài tập 1b(5'):Chuyển các hỗn số...

Hoạt động của trò - HS chữa bài.

- HS nêu, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS lắng nghe hướng dẫn.

HS trao đổi bàn và làm, trình bày cách đổi

- 1 HS thực hiện mẫu.

- HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

10 734 =

10 73 4 ;

100 5608=

100 56 8 ;

100 605=

100 6 5

Lấy tử số chia cho ....

- HS đọc yêu cầu.

- 1HS thực hiện mẫu.

- HS tự làm bài.

Mẫu:

10

16 2 = 16,2

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(6'): Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

- GV nhận xét, thống nhất kết quả.

Bài 3(6'): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn cách làm:

2,1m =

10

2 1 m = 2m 1dm = 21dm - GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 4: (6') Viết phân số...

- Quan sát.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(5')

- Cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số ?

- GV nhận xét giờ học - Dăn: chuẩn bị bài sau.

10

73 4 =73,4;

100

56 8 =56,08;

100 6 5

=6,05

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS làm bài vào bảng phụ.

- Lớp đọc bài , nhận xét, chữa bài.

10

45 = 4,5;

10

834 = 83,4;

100

1954 = 19,54 - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS theo dõi hướng dẫn.

- HS tự làm bài-Chữa nhận xét.

8,3m=8

10

3 m= 8m3dm = 830cm - HS đọc yêu cầu

- Tự làm, báo cáo kết quả, nêu cách làm.

a) 5 3=

10 6 =

100 60 ; b)

10

6 =0,6;

100 60 = 0,60

An toàn giao thông

Bài 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG

Tài liệu liên quan