• Không có kết quả nào được tìm thấy

C. Củng cố- Dặn dò:(2’)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động trải nghiệm:

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về đi xe đạp:

+ Ở lớp, những bạn nào tự đến trường bằng xe đạp?

+ Khi đi xe đạp trên đường phố, đường giao thông trong xã, huyện các em thường đi như thế nào? Đi vào làn đường nào?

2.Hoạt động cơ bản : Đi xe đạp đúng làn đường để đảm bảo an toàn

- GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi đúng mới an toàn” (tr. 4, 5)trả lời các câu hỏi 1 và 2 cuối truyện đọc.

GV có thể gợi mở cho HS bằng các câu hỏi:

+ Làn đường dành cho xe đạp ở vị trí

nào của đường (bên phải, bên trái,

- HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó GV mời một số HS trình bày trước lớp.

- HS đọc truyện tự trả lời cá nhân các câu hỏi 1 và 2.

+ Ngoài cùng bên phải.

ngoài cùng bên phải)?

+ Em hiểu làn đường là gì?Dựa vào đâu để em phân biệt được làn đường?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

* GV chốt kết luận: Khi đi xe đạp, em phải đi đúng làn đường quy định để đảm bảo an toàn.

- GV chiếu một số hình ảnh về đi đúng / sai làn đường.

* Hoạtđộng 3: Hoạt động thực hành - GV yêu cầu HS quan sát hình trong sách và xác định hành vi đúng, sai của các bạn đi xe đạp.Sau khi làm cá nhân, HS chia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh.

- GV nêucâuhỏi: Hành vi trong Hình nào là đúng, hành vi nào là sai? Vì sao?

- Hỏi: Qua phân tích các hành vi của các bạn nhỏ trong hình, các em rút ra được những bài học gì cho bản thân?

- Gọi HS đọc hai câu thơ, chốt hoạt động.

* Hoạtđộng 4: Hoạt động ứng dụng Bài 1:

+Là một phần của đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường , có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn. Ở những đường rộng, làn đường thường dược phân chia theo các vạch kẻ đường dành riêng cho từng loại xe từ xe lớn đến xe nhỏ theo thứ tự từ trái qua phải.

Câu 2: Hải không đạp xe vào làn đường bên trái vì đó là làn đường dành cho xe máy và ô tô.

- HS thảo luận nhóm đôi (1 phút) - HS trả lời, các nhóm còn lại bổ sung.

Câu 3: Nếu đi xe đạp không đúng làn đường quy định thì có thể sẽ bị xe máy va/đâm vào, gây tai nạn, hoặc có thể va/đâm vào người đi bộ.

- Một số HS đọc lại kết luận.

- HS quan sát màn hình.

- HS thực hành cá nhân.

Hình 1: Cô trong hình đi đúng làn đường quy định

Hình 2: Bạn trong hình ra hiệu khi muốn rẽ.

Hình 3: Sai vì hai bạn nhỏ trong hình đi vào đường cấm xe đạp.

Hình 4: Sai vì bạn nhỏ trong hình đạp xe mà không ngồi ngay ngắn trên yên xe, có thể do xe quá cao so với bạn nhỏ.

Hình 5: Sai vì bạn nhỏ trong hình không đi đúng làn đường, chuyển làn không có tín hiệu.

Hình 6: Sai vì bạn nhỏ trong hình đi xe bằng một tay còn một tay dắt theo con chó.

- HS nêu ý kiến:

+ Không đi vào đường cấm xe đạp.

+ Đạp xe đúng kích thước dành cho trẻ em.

+ Đi đúng làn đường, khi rẽ cần nên ra hiệu, quan sát kĩ.

- Gọi 1 HS đọc yêucầu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (1 phút)

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọcyêucầu

- Gọi 1 HS đọc lại tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (2 phút)

Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

* Kết luận : Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, em cần nhớ :

- Đi đùng làn đường dành cho người đi xe đạp; không đi lấn sang đường của người đi bộ và của xe máy, xe ô tô.

- Nếu muốn rẽ, phải dùng tay báo hiệu và quan sát kĩ, khi thấy thực sự an toàn mới được rẽ.

+ Không đi xe bằng một tay.

- HS đọc:

Rẽ trái, rẽ phải hay dừng

Hãy nên ra hiệu, chứ đừng bỏ qua

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận, cùng nhau chia sẻ ý kiến.

- HS nói về sự không an toàn của các bạn đi xe đạp: đi sai làn đường; không ra hiệu xin rẽ;

đi xe đạp bằng một tay; vừa đi vừa dắt chó,…

rồi đưa ra lời khuyên cho các bạn.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS đọc tình huống, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận theo nhóm 4 (2 phút)

Trả lời: Tâm là người có lời nói và hành động đúng. Lời nói của Tâm sẽ giúp cho Cường và Hữu nhận ra hành động của Cường là sai, rất nguy hiểm

- Một số HS nhắc lại kết luận.

---o0o---Khoa học

VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nói tên và vai trò của các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.

2. Kĩ năng

- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

* Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN A. Bài cũ: 5’

- Nêu tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và nêu tác dụng của chất đạm đối với cơ thể?

2 HS trả lời

- Nêu tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo và nêu tác dụng của chất béo đối với cơ thể?