• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.

- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.

- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.

2. Kĩ Năng: Thực hiện được động tác tương đối chính xác.

3. Thái độ: Qua bài học học sinh củng cố kỹ năng xếp hàng, dóng hàng, điểm số, rèn luyện tác phong kỉ luật, nhanh nhẹn khẩn trương. Trò chơi nhằm rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức mạnh nhanh, sự thông minh sáng tạo.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật thấp và trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa

hình tự nhiên xung quanh sân tập.

- HS thực hiện - Ôn đi vượt chướng ngại vật.

- Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2-3m. Cần chú ý tránh để các em đi quá gần nhau, gây cản trở cho bạn trong khi thực hiện. Trước khi cho HS đi, GV cho các em xoay khớp cổ chân một số lần, sau đó mới đi.

Trong quá trình HS thực hiện, GV chú ý kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em.

- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột".

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho các em học thuộc vần điệu trước khi chơi trò chơi.

Cho các em chơi thử 1-2 lần sau đó

- Khởi động theo đội hình hàng ngang - LT điều khiển lớp khởi động

- HS thực hiện - Đội hình tập luyện

- HS thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số theo các tổ.

- HS thực hiệ ôn đi vượt chướng ngại

mới chơi chính thức. Trong quá trình chơi, GV phải giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý tránh vi phạm luật chơi, đặc biệt là không được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn.

3. Phần kết thúc

- Thực hiện các động tác thả lỏng - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.

vật thấp.

- ĐH: Trò chơi "Mèo đuổi chuột".

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

- LT cho lớp thả lỏng - Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV Thủ công

GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy đúng quy trình, kỹ thuật.

- Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, tiết kiệm, gọn gàng...

- Phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* BVMT: Biết vệ sinh lớp sau tiết học, sử dụng đồ dùng học tập tiết kiệm.

* GDAT trường học: An toàn khi sử dụng kéo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bài mẫu; giấy màu; hồ dán; kéo, bút chì, thước kẻ, tranh quy trình.

- Học sinh: giấy màu; hồ dán; kéo, bút chì, thước kẻ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5p)

- GV cho HS hát bài “ Đếm sao”

- GV hỏi: Bài hát nhắc tới vật nào?

Bạn nào đã nhìn thấy ngôi sao rồi, nó có đặc điểm gì?

- GV nhận xét, kết nối, ghi bài học.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Cả lớp hát.

- Ngôi sao - HS nêu.

- Lắng nghe

mới (10p)

2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu.

+ Lá cờ đỏ hình gì? Màu gì? Bên trên có gì?

+ Ngôi sao được dán ở đâu?

+ Chiều rộng có tỉ lệ như thế nào so với chiều dài?

+ Em thấy cờ thường treo vào dịp nào?

Ở đâu?

+ Em thấy các lá cờ thường làm bằng chất liệu gì?

*GV kết luận:

+ Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.

+ Trong thực tế lá cờ đỏ sao vàng được làm bằng nhiều kích cỡ khác nhau. Vật liệu làm cờ bằng vải hoặc bằng giấy màu. Tuỳ mục đích, yêu cầu sử dụng có thể làm lá cờ đỏ sao vàng bằng vật liệu và kích cỡ phù hợp.

2.2. HD quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng - GV làm mẫu các bước gấp:

* Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.

- Lấy giấy thủ công màu vàng cắt hình vuông cạnh 8 ô. Đặt hình vuông mới cắt lên bàn, mặt màu ở trên và gấp làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O (hình 1).

- Mở đường gấp đôi ra để lại 1 đường AOB, trong đó O là điểm giữa.

- Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô (hình 2) gấp ra phía sau theo đường dấu.

- Gấp OD được (hình 3).

- Gấp cạnh OA sao cho OA trùng với OD (H4).

- Gấp đôi hình 4 sao cho các góc được gấp vào bằng nhau (H5).

* Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.

- HS quan sát, nhận xét.

+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao vàng 5 cánh bằng nhau.

+ Dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, mỗi cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài, phía trên hình chữ nhật.

+ Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.

+ Em thấy cờ thường treo vào dịp lễ, Tết.

Ở công sở, trường học, nhà dân ở hai bên đường…

+ Em thấy các lá cờ thường làm bằng chất liệu vải, lụa, sa tanh…

- HS lắng nghe.

- HS quan sát thao tác của GV kết hợp nhìn tranh quy trình.

- Đánh dấu 2 điểm: Điểm I cách O 1 ô rưỡi điểm K nằm trên cạnh đối diện cách O 4 ô. Kẻ nối 2 điểm IK (H6) dùng kéo cắt theo đường kẻ IK mở hình mới cắt ra được ngôi sao 5 cánh (H7).

* Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh.

- Lấy 1 tờ giấy thủ công màu đỏ có chiều dài 21 ô, chiều rộng 14 ô để làm lá cờ. ….Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao.

Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy màu đỏ và dán cho phẳng (H8).

- Giáo viên yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại các bước thực hiện.

+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch một lần nữa để học sinh hiểu được cách gấp.

- Gọi HS nhắc lại và thao tác mẫu trên giấy nháp

-> GV quan sát và sửa chữa thao tác sai C. Hoạt động luyện tập, thực hành (20p)

- HD học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng trong nhóm 4.

* GDAT trường học: Khi sử dụng kéo các con cần lưu ý điều gì?

- GV nhắc nhở HS an toàn khi sử dụng kéo.

- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm bạn.

- GV nhận xét.

D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

* BVMT: Nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm giấy, dọn sạch rác sau tiết học.

- Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.

- Về tập cắt, gấp thêm ngôi sao 5 cánh.

- 1, 2 HS nhắc lại các bước.

- HS làm theo yêu cầu của GV.

- HS làm theo các bước gấp của GV.

- Sử dụng an toàn, tránh bị thương - HS theo dõi.

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- HS nhận xét sản phẩm của bạn - HS lắng nghe.

- HS dọn giấy xung quanh bàn học.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 03/10/2021

Ngày thực hiện: Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2021 Toán

TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được một trong các phần bằng nhau của một số.

- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.

- Yêu thích môn Toán, giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học chăm chỉ. Phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy chiếu, bảng phụ, 12 cái kẹo - HS: SGK, vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức trò chơi “Xì điện”

- Cách chơi: Bạn chủ trò nêu 1 phép tính bất kì của các bảng chia đã học, chỉ 1 bạn nêu kết quả. Nếu bạn nêu đúng được quyền chỉ bạn khác yêu cầu nêu kết quả của phép chia trong các bảng đã học ( 7-8 HS)

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút)

- GV treo bảng phụ ghi đề toán: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em

1

3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo.?

+ Chị có mấy cái kẹo?

+ Làm thế nào để tìm 1

3 số kẹo ?

+ 12 kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần được mấy cái? Nêu cách tìm?

- GV: 4 chính là 1

3 của 12 cái kẹo.

+ Muốn tìm 1

3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?

- Trình bày bài giải bài toán?

- Nhận xét, chốt.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện trò chơi.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS đọc đề bài toán.

+ 12 cái kẹo.

+ Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau. Sau đó lấy đi 1 phần..

+ Mỗi phần 4 cái. Thực hiện phép chia

12 : 3 = 4

+ Lấy 12 chia cho 3 thương tìm được trong phép chia này chính là

1

3 của 12 cái kẹo.

- 1 HS nêu miệng Bài giải Chị cho em số cái kẹo là:

12 : 3 = 4 (cái)

+ Nếu chị cho em

1

6 số kẹo thì em được mấy cái? Nêu phép tính?

+ Nếu chị cho em 4

1

số kẹo thì em nhận được mấy cái? Giải thích cách làm?

+ Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?

- GV kết luận: Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần.

3. Hoạt động luyện tập (15 phút) Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Gọi HS đọc bài và nêu cách làm từng ý.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Muốn tìm một phần bằng nhau của một số ta như thế nào ?

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10 phút)