• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 2. NGÔI NHÀ CỦA EM ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có)

vừa tìm: Dư, cụ, chú, khẽ….

* Củng cố - dặn dò (2 phút) - GV hệ thống kiến thức ôn tập

- Dặn HS tập kể lại chuyện Con quạ thông minh, hoàn thành bài 3/15, bài 2/16 trong vở BTTV1 – tập 1.

- Nhận xét giờ học.

- Lớp đọc đồng thanh - Cả lớp lắng nghe

- GV yêu cầu HS lần lượt lấy ra các thẻ tương ứng với số cá của mỗi bạn mèo.

- Cho HS quan sát tranh - Mỗi đĩa có mấy quả táo?

- Vậy ta có các số nào?

- GV làm tương tự với chiếc lọ có 5 cái kẹo, một chiếc không có cái kẹo nào.

2.2. Viết số 0 (7’)

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 0 cao 4 li ( 5 đường kẻ ngang). Gồm 1 nét. Nét viết chữ số 0 là nét cong kín (chiều cao gấp đôi chiều rộng).

- Cách viết số 0:

Đặt bút phía dưới đường kẻ 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Dừng bút ở điểm xuất phát.

Chú ý: Nét cong kín có chiều cao gấp đôi chiều rộng.

- GV cho học sinh viết bảng con - GV nhận xét.

3. Hoạt động thực hành luyện tập(8’) Bài 1: (4’)

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi.

- YC HS lên chia sẻ với bạn - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Số ? (4’)

- GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho HS thi đếm 0-9 và 9-0.

- Nhận xét tuyên dương

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (4’) Bài 3. (4’)

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS quan sát tranh và làm bài theo cặp.

- HS lần lượt lấy các tấm thẻ số 3, 2, 1, 0

- HS quan sát.

- Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ hai không có quả nào.

- Ta có số 3 và số 0.

- HS xác định số 5 và số 0 - HS theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số 0

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài - HS thực hiện theo yêu cầu - HS chia sẻ với bạn

a) 2, 1, 3, 0 con.

b) 5, 4, 0, 2 cái bút chì.

- 2 HS nhắc lại yêu cầu

- HS tìm quy luật rồi điền các số còn thiếu vào ô trống.

- HS thi đếm từ 0 đến 9 và đếm từ 9 đến 0.

- 2HS nhắc lại yêu cầu

- HS thực hiện: tìm số 0 ở các đồ vật trong bài 3 rồi nói cho bạn nghe sau đó đổi vai.

- GV yêu cầu HS kể tên các đồ vật có số 0 mà em biết xung quanh mình.

- Người ta dùng số 0 trong các tình huống trên để biểu diễn điều gì?

- GV nhận xét.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Số 0 giống hình gì?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 0 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS kể :số 0 trên quạt điện, số 0 trên máy tính, số 0 trong bộ đồ dùng học toán.

- Biểu diễn không có gì ở đó

- Số 0

- Số 0 giống hình tròn.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

………...

SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. Biết cách kể về những người bạn mới quen

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể. Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Nhạc, bông hoa khen thưởng…

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (2’)

- Khởi động: GV cho HS nghe và hát theo lời bài hát Em yêu trường em

- Giới thiệu bài.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau: (8’)

a. Sơ kết tuần 2:

- Từng tổ báo cáo.

-HS nghe và hát theo.

- Lắng nghe

- Từng tổ lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua: nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các tổ.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 2.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm

- Về học tập: Các em đều chăm ngoan, chú ý lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, về nhà thực hiện tốt và đầy đủ bài tập về nhà, hăng hái phát biểu xây dựng bài

- Tuyên dương các bạn...

...

- Về hoạt động khác: HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.

...

...

* Tồn tại

- Một số HS còn chưa chú ý trong giờ

- Một vài bạn chưa làm đầy đủ bài tập về nhà

...

...

b. Phương hướng tuần 3:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập tốt để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

3. Sinh hoạt theo chủ đề “Kể về những việc em đã cố gắng thực hiện nội quy của trường,lớp” (8’)

- GV khích lệ tham gia chia sẻ những việc em đã cố gắng thực hiện nội quy của trường, lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi

- GV khuyến khích tinh thần xung phong của những bạn chưa thực hiện tốt đứng dậy cam kết với lớp sẽ thay đổi.

- GV khen ngợi các em đã vận dụng tốt nội quy của trường, lớp.

- GV cho HS nghe các bài hát về mái trường.

*Củng cố - dặn dò: (2’)

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Hs lắng nghe để phát huy ưu điểm và khác phục những tononf tai chưa tốt

- HS lắng nghe để thực hiện cho tuần tới

- HS trả lời: đi học đúng giờ, đeo khẩu trang, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông….

- HS chưa thực hiện tốt cam kết sẽ thay đổi.

- HS nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ BÀI 2: ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs nhận thức được những sự nguy hiểm của những hành vi không an toàn khi qua đường

- HS biết cách đi bộ qua đường an toàn, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh vẽ SGK phóng to. Tranh ảnh người đi bộ an toàn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 2' )

- Gọi 1 - 2 HS chia sẻ những nơi an toàn cho các em đi bộ mà các em biết ki cùng bố, mẹ, đi trên đường.

- Gọi HS nhận xét.

- GV kết luận 2. Dạy bài mới.

2.1. Giới thiệu bài ( 1')

- Cho hs hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”

- Trong bài hát các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?

- Khi tham gia giao thông chúng ta phải đi bộ qua đường như thế nào cho an toàn thì cô và các em sẽ vào bài học ngày hôm nay.

2.2.Các hoạt động

Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi ( 3’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- Theo các em trong tranh ai qua đường không an toàn?

- Ai đi qua đường an toàn?

- Nhận xét, KL

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài ( 3’) - Gv chia nhóm 4, cho hs thảo luận, đại diện trình bày:

+ Qua đường ở đâu là an toàn nhất?

+Những hành vi nào gây mất an toàn khi qua đường?

- Gv nhận xét: để qua đường đúng, an toàn

- Hs chia sẻ

- Nhận xét

- HS hát

- Hs chơi trò chơi giao thông - HS lắng nghe

- Tranh vẽ ngã tư đường phố, có các phương tiện và người tham gia giao thông. Hai bạn nhỏ đang chạy qua đường

- Hai bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường không an toàn vì dễ va chạm với những chiếc xe đang chạy trên đường.

- Bi và Bống đi bộ trên vỉa hè rất an toàn

- HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày:

- Qua đường bằng cầu vượt, hầm hoặc nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ.

- Đột ngột chạy qua đường.

- Vượt qua dải phân cách

- Qua đường gần nơi các phương tiện đang dừng đỗ

- Nói chuyện, đùa nghịch

chúng ta cần: ...Những hành vi không an toàn khi qua đường....

* Liên hệ: Hằng ngày đi học các em qua đường như thế nào?

- Gv KL: Qua đường ở nơi có vạch kẻ dành cho người đi bộ. Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sát hai phía cẩn thận. Các em nên nhờ người lớn dắt qua đường.

Hoạt động 3: Góc vui học ( 2’ )

- Cho hs thảo luận nhóm đôi yêu cầu xem tranh và mô tả nội dung bức tranh.

- Bạn nhỏ trong tranh qua đường như thế là đúng hay sai?

- Gọi hs đọc câu thành ngữ

- Câu thành ngữ khuyên các em điều gì khi qua đường?

* Củng cố, dặn dò ( 2’)

-Gọi hs đọc ghi nhớ.

-GV chốt kiến thức cần ghi nhớ của bài và dặn dò hs

- Các em hãy cùng bố mẹ thực hành qua đường và thực hiện các bước qua đường an toàn đã học nhé!

- HS trả lời

- HS thảo luận theo nhóm

- Sai - HS đọc

- Không được hấp tấp, vội vàng khi qua đường. Nếu không thực hiện sẽ dễ va chạm với các phương tiệnkhác đang tham gia giao thông - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe