• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sông Hương. Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc/ooc); giải đúng câu đố; viết đúng 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: (trâu, trầu, trấu).

- Rèn kỹ năng viết chính tả. Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: (trâu, trầu, trấu). Trình bày đúng hình thức văn xuôi.

- NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

*GDBVMT:

- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu(3 phút)

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.

- Viết bảng con: Trời xanh, mái trường, bay lượn, dòng suối.

2. Hình thành kiến thức mới(20p) 2.1. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) a. Trao đổi về nội dung đoạn chép

- 1 học sinh đọc lại.

- Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài...

- Đoạn văn có 3 câu.

- Chữ Cuối, Đầu, Phía phải viết hoa vì là chữ đầu câu và Hương, Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì là danh từ riêng.

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.

- Buổi chiều, yên tĩnh, thuyền chài, lạ lùng, tre trúc, vắng lặng,..

- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.

+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?

b. Hướng dẫn trình bày:

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

+ Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Luyện viết từ khó, dễ lẫn.

- Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.

- Lắng nghe.

- Học sinh viết bài.

4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở

31

- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

bằng bút mực.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.

- Lắng nghe.

5. HĐ làm bài tập (5 phút)

Bài 2a: Làm việc nhóm đôi - Chia sẻ trước lớp

- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào phiếu HT.

- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.

Bài 3a: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3a.

- Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu học tập.

- Yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.

- Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng.

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.

*Gv lưu ý cho học sinh khi đọc viết l/n: lúc, lên, niên lại.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Thảo luận N2.

- Chia sẻ kết quả.

- Thống nhất kết quả- Báo cáo + Con sóc;

+ Mặc quần soóc + Cần cẩu móc hàng;

+ Kéo xe rơ-moóc - Nhận xét

- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Lớp thực hiện theo nhóm.

- Học sinh chia sẻ bài làm trước lớp.

- Cả lớp nhận xét chữa bài.

- Đọc lại kết quả đúng.

6. HĐ ứng dụng (3 phút)

* Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.

- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả.

- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về cảnh đẹp quê hương đất nước và tự luyện chữ cho đẹp hơn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT: TẬP ĐỌC TIẾT 36 :CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. YÊU CẦU CẦN DẠT

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười. Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong sách giáo khoa. Học thuộc 2 - 3 câu ca dao trong bài.

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh,…Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.

- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo dục học sinh luôn có thái độ tự hào, yêu quý quê hương đất nước.

*GDBVMT:

- Thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bải vệ những cảnh đẹp đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu(3 phút)

- Giáo viên kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.

- Hát bài: Quê hương tươi đẹp.

- Nêu nội dung bài hát.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. Hinh thành kiến thức mới. Luyện tập - thực hành(20p) 2. 1.HĐ Luyện đọc (15 phút)

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý học sinh đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

- Học sinh lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng dòng thơ trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai,

33

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

- Hướng dẫn đọc câu khó:

Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/

Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh.//

Đường vô Xứ Nghệ/ quanh quanh/

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.//

Hải Vân/ bát ngát nghìn trùng/

Hòn Hồng sừng sững/ đứng trong vịnh Hàn.//

Đồng Tháp Mười/ cò bay thẳng cánh/

Nước Tháp Mười/ lóng lánh cá tôm.//

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ la đà, nghìn trùng.

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

lóng lánh,…)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.

3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)

- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.

*Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao?

+ Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì?

+ Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?

*Giáo viên kết luận: Bài đọc nói về

- 1 học sinh đọc 3 câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn.

vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta. Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, mỗi người phải biết ơn cha ông, quý trọng và giữ gìn đất nước với những cảnh đẹp rất đáng tự hào...

4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút)

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng câu thơ.

- Thi đọc thuộc lòng.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- 1 học sinh đọc lại toàn bài đọc (M4).

- Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng câu thơ.

- Các nhóm thi đọc tiếp sức các câu ca dao.

- Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng câu ca dao theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2).

- Thi đọc thuộc lòng toàn bài đọc (M3, M4).

5. HĐ ứng dụng (1 phút)

* Củng cố

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài đọc.

Tìm các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ viết về cảnh đẹp quê hương đất nước.

- Viết một đoạn văn ngắn (vẽ tranh) về một cảnh đẹp của quê hương đất nước.

- Luyện đọc trước bài: Người con của Tây Nguyên.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11

A. KĨ NĂNG SỐNG: (20 phút)

Bài 3: KĨ NĂNG KẾT BẠN I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được lợi ích và vai trò của kĩ năng kết bạn.

- Hiểu được một số yêu cầu khi kết bạn.Vận dụng một số yêu cầu đó để ketts thêm bạn, có nhiều bạn

- Tích cực thực hiện các việc làm tự chăm sóc bản thân. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.

- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

35