• Không có kết quả nào được tìm thấy

+ Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá .

+ Nhóm 2 : Không uống rượu . + Nhóm 3 : Không dùng ma túy Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm.

- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh . Bước 3: - Trình bày và đánh giá :

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh .

- Lớp chia thành các nhóm .

- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng.

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và

Vẽ tranh cùng các bạn

Thảo luận nhóm cùng bạn

Quan sát tranh

- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn .

? Ở gđ con được bố mẹ quan tâm ntn?

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 4 phút ) - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày .

* - Xem trước bài mới.

thuyết trình về ý tưởng của bức tranh.

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

- Lắng nghe.

Nghe cô nhắc nhở.

---LUYỆN TIẾNG VIỆT

Tiết 18:

Ôn tập câu Ai làm gì?

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

+ HS hiểu nghĩa câu truyện; “Đồng hồ báo thức cổ truyền”

+ Ôn tập mẫu câu Ai làm gì?

2. Kĩ năng:

+ Sắp xếp tên theo đúng bảng chữ cái tiếng Việt.

3. Thái độ:

- HS thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ.

-HS: Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

? Mẫu câu Ai làm gì gồm mấy bộ phận?

Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Luyện tập: 31’

Bài 1: (13’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Sắp xếp các câu văn sau bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông để tạo thành câu truyệ có tên “ Đồng hồ báo thức cổ

Gồm 2 bộ phận. Bộ phận 1 trả lời cho câu hỏi Ai, bộ phận 2 trả lời câu hỏi làm gì?

- HS đặt câu

- HS theo dõi và lắng nghe. Nhận xét

- 2 HS đọc yêu cầu - HS đọc các câu văn

truyền”

- Y/C HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét sửa sai Bài 2: (9’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

Dựa theo truyện “Đồng hồ báo thức cổ truyền” nối cho đúng để tạo thành 2 câu có mẫu Ai làm gì?

- Y/C HS nối câu theo nhóm 4 trên bảng phụ

- Y/c HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 3. (9’)

Gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức. GV phổ biến luật chơi

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Y/C HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Hệ thống nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau

Lớp làm cá nhân vào vở bài tập - HS đọc số thứ tự 4, 2, 1, 5, 3 - HSnhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài

a) Cụ già rât lo không dậy được sớm.

Cụ già cầm chiếc đồng hồ báo thức, phàn nàn là nó đã hỏng.

b) Cậu bé bước vào, tay ôm một chú gà trống

- HS nhận xét - HS đọc yêu cầu

- 3 nhóm thi điền từ chỉ hoạt động thích hợp vào mối chỗ trống

- Đại diện các nhóm báo cáo nhận xét các nhóm khác

1. Ơn 6. Uyên 2. Rỹ 7. Vân 3. Sơn 8. Việt 4. Thái 9. Xoan 5. Trung 10. Yến - HS nhận xét

HOAT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài 3: Chú ngã có đau không?

I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ - Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống.

- Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức giúp đỡ mọi người.

II.CHUẨN BỊ:

– Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG A. Bài cũ : Bát chè sẻ đôi

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

- 2 HS trả lời - Nhận xét B.Bài mới:

- Giới thiệu bài : Chú ngã có đau không?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau không?”

+ Khi anh lính bị rơi xuống hố, Bác Hồ đã làm gì?

+ Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được Bác giúp đỡ?

+ Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

2. Hoạt động nhóm

- GV chia lớp làm 3 nhóm, hướng dẫn HS thực hiện:

- Hãy vẽ nhanh 1 bức tranh mô phỏng lại 1 hình ảnh đáng nhớ nhất trong câu chuyện, sau đó phát biểu cảm nghĩ của mình?

– GV nhận xét,

3. Thực hành- ứng dụng

-Hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của ai đó với mình hoặc với người khác?

- Em đã từ chối giúp đỡ một ai đó chưa? Nếu có thì sau đó cảm giác của em thế nào?

4.Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành 6 nhóm : Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của bạn khác trong lớp. Sau đó các bạn tìm ra những bạn được nêu tên nhiều nhất để khen thưởng

- GV nhận xét và tuyên dương.

5. Củng cố - dặn dò:

- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 3 nhóm thực hiện theo yêu cầu

- HS trả lời cá nhân - HS trả lời

- HS chia 6 nhóm thực hiện theo hướng dẫn

+ Tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác .

SINH HOẠT TUẦN 9 A/ SINH HOẠT LỚP B/ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG A/ SINH HOẠT LỚP

I/ MỤC TIÊU

- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua về các mặt hoạt động.

- Đề ra phương hướng cho tuần tới từ khắc phục khuyết điểm còn tồn tại..

- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Nhận xét hoạt động trong tuần Báo cáo các hoạt động trong tuần.

+ Nề nếp: Đi học đều, đúng giờ, ăn mặc đồng phục, có xếp hàng ra vào lớp.

+ Học tập: Thuộc bài và làm BT ở nhà, trao đổi trong nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

+ Trực nhật: Tổ 3 trực nhật lau bảng chưa tốt, còn chậm.

+ Các hoạt động khác : Múa hát trong giờ ra chơi chưa đều; Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ,…

* Tồn tại: Giữ vở chưa tốt, còn quyên đồ dùng học tập.

2. Cho HS biết chủ diểm tháng 11: Biết ơn thầy cô.

- Cho HS biết ngày lễ trong tháng ( 20/11 Ngày Nhà giáo việt Nam ) 3. Triển khai công tác tuần tới:

- Phát động phong trào thi đua học tốt, viết đẹp trong mỗi tổ. Có báo cáo thi đua về TPTĐ.

- Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh chung và cá nhân.

- Thực hiện tốt ATGT và phòng bệnh.

- Phong trào Xanh- Sạch - Đẹp 4. Nhận xét tuyên dương.:

- Tuyên dương những HS học tập tốt, có phát biểu ý kiến trong giờ học.

- Nhắc nhở HS yếu chăm học, về nhà rèn chữ viết cho đẹp.

B/ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

Bài 3: Kĩ năng kết bạn

Tài liệu liên quan