• Không có kết quả nào được tìm thấy

CRÔM -SẮT - ĐỒNG I,Crôm Cr:

PHẦN 2. KIM LOẠI

C. CRÔM -SẮT - ĐỒNG I,Crôm Cr:

Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d44s2.

1.Tính chất vật lí: Trắng bạc, rất cứng → Sx thép 2.Tính chất hóa học:

Cr → Cr2+ + 2e ( hoá trị II) Cr → Cr3+ + 3e (hoá trị III) a.Với oxi và Clo

4Cr + 3O2 to Cr2O3 2Cr + 3Cl2 to 3CrCl3 b.Với H2O:

2Cr + 3H2O to Cr2O3 + H2c.Với dung dịch axit:

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

4Cr + 12HCl + O2 →4CrCl3+ 2H2O+ 4H2d.Với dd Kiềm:

Cr + NaOH + NaNO3 → Na2CrO4 + 3NaNO2 + H2O

3.Hợp chất của Crôm:

a.Crôm (III) oxit Cr2O3:

*Là oxit lưỡng tính:

Cr2O3 + 6HCl →2CrCl2 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH → NaCrO2 + H2O

*Điều chế:

(NH4)2Cr2O7 to CrO3 + N2 + 4H2O Na2Cr2O7 + 2C to Cr2O3 + Na2CO3 + CO

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

 Fe2O3 + 2Al to Al2O3 + Fe + Q

 Cr2O3 + 2Al to Al2O3 + Cr

 3CuO + 2Al to Al2O3 + Cu 2,Điều chế:

2Al2O3 dpnc4Al + O23.Hợp chất của Nhôm :

a.Nhôm oxit Al2O3 : Là hợp chất lƣỡng tính.

Al2O3 + 6HCl → AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + 2H2O HAlO2.H2O ( axit aluminic)

b. Nhôm hidroxit Al(OH)3: là hợp chất lƣỡng tính Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - không bền với nhiệt

2Al(OH)3 to

 Al2O3 + 3H2O c. Phèn nhôm

- Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Nếu thay ion K+ bằng ion Li+, Na+, NH4+

ta đƣợc các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm (không gọi là phèn chua)

------

K2Cr2O7 + S to Cr2O3 + K2SO4

b.Crôm (III) hiđroxit Cr(OH)3 ↓ (xanh)

*Là hidroxit lƣỡng tính:

Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + H2O

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

*Bị oxi hoá:

2NaCrO3+3Br2+8NaOH →2Na2CrO4+6NaBr +4H2O

*Bị nhiệt phân:

2Cr(OH)3 to

 Cr2O3 + H2O

c.Crôm (VI) oxit CrO3 ( rắn, đỏ sẫm) rất độc.

*Là oxit axit :

CrO3 + H2O → H2CrO4 ( axit Crômic) 2NaOH + CrO3 → Na2CrO4 + H2O

*Là chất oxi hoá mạnh:

4CrO3 to 2Cr2O3 + O2

d.Kali bi crômat K2Cr2O7( đỏ da cam) *4K2Cr2O7

to

4K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2

K2Cr2O7 + 14HCl →2KCl +2CrCl3 +3Cl3 + 7H2O II. SẮT 5626Fe

1s22s22p63s23p63d64s2

1.Tính chất hóa học; Trắng xám, dẻo, nhiễm từ.

2.Tính chất hóa học:

a.Với oxi và các phi kim.

 3Fe +2O2 to

Fe3O4

2Fe + 3Cl2 to

 2FeCl3

 Fe + S to FeS

 2Fe + C to Fe3C ( xe men tit) b.Với H2O :

3Fe + 4H2O to570oCFe3O4 + 4H2↑ Fe + H2O to570oC FeO + H2↑ 2Fe + 1,5O2 + nH2O → Fe2O3.nH2O(dƣ) 2Fe + 2O2 + nH2O → Fe3O4.nH2O (thiếu) c.Với dung dịch axit:

*Nhƣ các kim loại khác → sắt (II) + H2

*Đặc biệt:

 Fe + 2HNO3 loãnglạnh → Fe(NO3)2 + H2

 4Fe + 10HNO3 loãnglạnh →4Fe(NO3)2 +N2O + 5H2O

 Fe + 4HNO3 loãngnóng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

 8Fe + 30HNO3rấtloãng → 8Fe(Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

 2Fe + H2SO4 đ đ to

 Fe2(SO4)3 + 3SO2↑+ 6H2O d.Với muối: ( Muối kim loại yếu hơn)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

3.Điều chế:

 FeCl2 dpdd Fe + Cl2

 FeSO4 + H2O dpdd Fe+ 1

2 O2↑+ H2SO4

 FeSO4 + Mg to Fe + MgSO4

*Điều chế:

3Fe2O3 + CO t 2Fe3O4 + CO2

c.Sắt (III) oxit Fe2O3 : Rắn đỏ nâu, không tan.

*Là oxit bazơ: Tác dụng với axit  muối sắt(III).

*Bị khử bởi H2, CO, Al  Fe

*Điều chế:

2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O d. Sắt (II), (II) hiđroxit

Fe(OH)2 Fe(OH)3

Rắn, trắng xanh Rắn đỏ nâu Là những bazơ không tan:

4Fe(OH)2 ↓ + O2 + H2O →4Fe(OH)3e.Muối Sắt (II), (III)

*Muối sắt (II) có tính khử 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

 3Fe(NO3)2+4HNO3 →3Fe(NO3)3+NO↑ + 2H2O

 FeSO4 + H2SO4 đn →Fe(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O

 10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2O → 5Fe2(SO4) + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (dùng phản ứng ngày để định lƣợng sắt)

 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO)3 + 7H2O

*Muối sắt III có tính oxi hoá:

 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S↓

5.Sản xuất gang thép:

a.Các phản ứng xảy ra trong lò luyện gang ( lò cao).

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

 FeO + H2 to

Fe + H2O

 Fe3O4 + 4CO to Fe + 4CO24.Hợp chất của Sắt

a.Sắt (II) oxit FeO (rắn đen) không tan

*Là oxit bazơ.

*Bị khử bởi CO, H2, Al ..→ Fe

*Bị Oxi hoá:

FeO + O2 to

2Fe2O3

3FeO + 10 HNO3 loãng →3Fe(NO3)3 + NO ↑+ 5H2O

*Điều chế:

Fe3O4 + CO to FeO + CO2↑ Fe(CO2)2

to

FeO + CO2↑ + CO↑

b.Sắt từ oxit Fe2O3 ( hay FeO.Fe2O3) rắn, đen, không tan, nhiễm từ.

*Là oxit bazơ

Fe3O4 + 8HCl →FeCl2 + FeCl3 + 4H2O

*Bị khử bởi: CO, H2, Al → Fe

*Bị oxi hoá :

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑+ 14H2O

*Than cốc cháy:

 C + O2 to

 CO2 + Q

 CO2 + C to 2CO - Q

*CO khử Fe2O3  Fe

 3Fe2O3 + CO to Fe3O4 + CO2

 Fe3O4 + CO to 2FeO + CO2

 FeO + CO to Fe + CO2

*Sau đó :

 Fe + C to Fe3C + CO2

 3Fe + 2CO to Fe3C (Fe3C: xementit)

*Chú ý: Vì trong nguyên liệu có tạp chất là oxit SiO2, MnO, P2O5.. nên:

SiO2 + C to Si + 2CO P2O5 + 5C to 2P + CO

Nhƣ vậy Sắt nóng chảy có hoà tan một lƣợng nhỏ C, (< 4% ) Si, P ,S gọi là gang.

*Chất chảy tác dụng với các tạp chất quặng)

→ nổi lên trên mặt gang nóng chảy.

CaCO3 to CaO + CO2↑ CaO + SiO2

to

 CaSiO3

b.Các phản ứng xảy ra trong lò luyện thép.

Oxi hoá các tạp chất có trong gang ( C, Si, P, Mn…)

 Si + O2 to SiO2

 2Mn + O2 to

 MnO2

 C + O2 to

 CO2 Sau đó:

2Fe + O2 to FeO FeO + SiO2

to

FeSiO2 Xỉ thép MnO + SiO2

to

MnSiO3 P, S it bị loại do phản ứng:

 S + O2 to SO2

 4P + 5O2 to

 P2O5

Do đó nên chọn gang ít S, P để luyện thép.

III, ĐỒNG_6429Cu 1s22s22p63s2

3p63d104s1 1.Tính chất hóa học:

Tính khử yếu:

 Cu → Cu+ + 1e

 Cu → Cu2+ + 2e

*Với oxi:

 2Cu + O2

to

2CuO (đen)

 2Cu + 1 2 O2

to

 Cu2O ( đỏ)

*Với Clo:

Cu + Cl2 → CuCl2 ( màu hung) Cu + CuCl2

to

2CuCl↓ ( màu trắng)

*CuFeS2 + 2O2 + SiO2 to

 Cu + FeSiO2 + SO2

(Cancopirit)

*Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

*CuCl2 dpdd Cu + Cl23.Hợp chất của đồng:

a.Đồng (I) oxit Cu2O ( màu đỏ)

*Với oxit axit:

Cu2O + H2SO4 → CuSO4 + Cu + H2O

*Với axit:

Cu2O + HCl → 2CuCl2 + H2O

*Với Cu2S:

2Cu2O + S → 4Cu + SO2

*Điều chế:

 4Cu + O2 to 2Cu2O

 4CuO to 2Cu2O + O2

b. Đồng (I) clorua: CuCl rắn trắng, không tan

*Dễ phân huỷ:

2CuCl to CuCl2 + Cu

*Dễ bị oxi hoá:

4CuCl + O2 + 4HCl → 4CuCl2 + 2H2O

*Tạo phức với dung dịch NH3: CuCl + 2NH3

[

Cu(NH3)2

]

Cl

c.Đồng (II) oxit CuO (rắn, đen, không tan)

*Bị khử bởi Al, H2, CO, C, NH3 ở to cao→Cu 3CuO + 2NH3 → 3Cu + N2 + 3H2O

*Là oxit bazơ ( Bazơ theo Bronsted) CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O

*Điều chế:

Cu(OH)2 to CuO + H2O

d.Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 ↓ màu xanh lam

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

*Với S:

Cu + S to CuS(đen)

*Với axit có tính oxi hoá mạnh→ muối , không có H2

 Cu + 2H2SO4 (đ) to

 CuSO4 + SO2↑ + H2O

 4Cu + 10 HNO3(rất loãng) → Cu(NO3)2 + N2O↑ + 5H2O

 3Cu + 8HNO3( loãng) →3Cu(NO3)2 + 2NO↑+ 4H2O

 Cu + 4HNO3(đặc) to

 Cu(NO3)2 + NO2↑ + 2H2O

*Với dung dịch muối:

Cu + Hg(NO3)2 → Cu(NO3)2 + Hg 2.Điều chế:

2Cu + C to 2Cu + CO2 CuS + O2

to

2CuO + SO2

(Cancozin)

*Kém bền: to CuO + H2O

*Là bazơ:

*Tạo phức:

Cu(OH)2↓ + 4NH3

[

Cu(NH3)4

]

(OH)2 Xanh đậm

e.Các muối đồng (II) đều độc, dung dịch có màu xanh lam của Cu2+ bị hiđrat hoá

[Cu(H2O)]2+ . Cho phản ứng tạo phức [Cu(H2O)]Cl2

---  ---

D. CÁC KIM LOẠI KHÁC