• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhóm: https://www.faceb o ok.com/groups/GeoGeb raPro/

TOÁN THCS VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9

ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN

T uy ển tập đề thi vào lớp 10 chuy ên

a >0 nên a

a+ 1 <1 nên ta có:

P =

x+p

x2

x+ 1 + 1

x22x+ 1

=

x+p (

x1)2+ 1 p(x1)2

=

x+|

x1|+ 1

|x1|

=

x+ 1 x+ 1 1x

= 2

1x. b) Theo giả thiết ta có x+y+z+

xyz = 4y+z = 4x xyz.

Do đó ta có:

x(4y)(4x) = x(164z4y+yz)

= x[164(y+z) +yz] =x[164(4x

xyz) +yz]

= x(4x+ 4

xyz+yz) = x 2 x+

yz2

. Do đó p

x(4y)(4z) =

» x 2

x+ yz2

= x(2

x+

yz) = 2x+ xyz.

Và khi đó p

x(4y)(4z) +p

y(4x)(4z) + p

z(4x)(4y) = 2x+

xyz + 2y+

xyz+ 2z+

xyz = 2(x+y+z) + 3

xyz = 8 + xyz.

4

! Nhận xét. 1) Bài toán ý (a) sử dụng hằng đẳng thức cơ bản và chú ý lập luận để chỉ ra được điều kiện x <1.

2) Bài toán ý (b), để ý thấy tính cyclic của x, y, z và khéo léo sử dụng giả thiết.

Một bài toán tương tự: Cho các số dươngx, y, z thỏa mãn x+y+z+

2xyz = 2.Chứng minh p

x(2y)(2z) +p

y(2x)(2z) +p

z(2x)(2y) = 8 +

xyz.

Câu 2.

a) Giải phương trình 2(x+ 1)

x+ 3

x =x2+ 7.

b) Giải hệ phương trình





3x2+xy4x+ 2y= 2 x(x+ 1) +y(y+ 1) = 4.

Lời giải.

Nhóm: https://www.faceb o ok.com/groups/GeoGeb raPro/

1) Điều kiện x >0. Đặt

x+ 3

x =t, t > 0. Suy ra t2 =x+3

x = x2+ 3

x x2+ 3 =t2x x2+ 7 =t2x+ 4. Khi đó phương trình trở thành:

2(x+ 1)t=t2x+ 4t2x2(x+ 1)t+ 4 = 0

xt(t2)2(t2) = 0

(t2)(xt2) = 0

t= 2 t= 2

x.

Nếu t = 2 thì x+ 3

x = 4 x24x+ 3 = 0 x = 1 hoặc x = 3. Thử lại thỏa mãn phương trình đã cho.

Nếu t = 2

x x2+ 3 x = 4

x x3+ 3x4 = 0 (x2+x+ 4)(x1) = 0 x = 1. Thử lại thỏa mãn phương trình đã cho.

Vậy phương trình có hai nghiệm x= 1 hoặc x= 3.

2)

Xét hai phương trình

3x2+xy4x+ 2y= 2 (0.17)

x(x+ 1) +y(y+ 1) = 4 (0.18)

Trừ vế với vế của phương trình (0.17) cho (0.18) trong hệ ta được 2x2+xy5xy2+y =−22x2+ (y5)xy2+y+ 2 = 0.

Xét phương trình

2x2+ (y5)xy2+y+ 2 = 0 (0.19) ta cóx = (y5)28(−y2+y+ 2) = 9(y1)2. Khi đó phương trình (0.19) có nghiệm là:

x= 5y+ 3(y1)

4 = y+ 1

2 x= 5y3(y1)

4 = 2y.

Nếu x= y+ 1

2 , thay vào phương trình (0.18) ta được x(x+ 1) + (2x1)2x= 45x2x4 = 0

x= 1 x= −4

5

y= 1 y= 1

10

. Thay vào thỏa mãn hệ phương trình.

T uy ển tập đề thi vào lớp 10 chuy ên

Nếu x = 2y hay y = 2x thay vào phương trình (0.18) ta được x(x+ 1) + (2 x)(3 x) = 4 2x24x+ 2 = 0 (x1)2 = 0 x = 1 y = 1. Thay vào hệ phương trình thỏa mãn.

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (x; y)(1; 1), (−4 5 ; 1

10).

4

! Nhận xét. 1) Bài toán (1) là dạng giải phương trình cơ bản.

2) Bài toán (2), bằng cách đưa về phương trình bậc hai đổi với ẩn x ta tìm được mối liên hệ giữa xy. Ta cũng có thể đưa về phương trình bậc hai đối với ẩn y : y2(x+ 1)y2x2+ 5x2 = 0.

Câu 3.

a) Đặt N = a1 +a2 +a3 +· · · +a2017 +a2018, M = a51 +a52 +· · · +a52017 +a52018, với a1; a2; a3;. . . a2017, a2018 là các số nguyên dương. Chứng minh rằng nếu N chia hết cho 30 thì M cũng chia hết cho 30.

b) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên nk để n8+ 42k+1 là số nguyên tố.

Lời giải.

a) Ta có

M N = (a51a1) + (a52a2) +· · ·+ (a52018a2018).

Xét a5kak =ak(a2k1)(a2k+ 1) =ak(ak + 1)(ak1)(a2k+ 1), ∀k= 1, . . .2018.

Ta có (ak 1)ak(ak+ 1) ... 6.

Nếu ak ... 5 thì a5kak =ak(a2k1)(a2k+ 1) ... 5;

Nếu ak chia 5 dư 1 hoặc dư 4 thì a2k1 ... 5;

Nếu ak chia 5 dư 2 hoặc dư 3 thì a2k+ 1 ... 5.

Do đó a5kak =ak(a2k1)(a2k+ 1) ... 5.

Vì ƯCLN(5; 6) = 1 nên ta có a5kak ... 30.

Do đó M N ... 30.

Vì thế nếu N chia hết cho 30thì M cũng chia hết cho 30.

Nhóm: https://www.faceb o ok.com/groups/GeoGeb raPro/

b) Ta có

n8+ 42k+1 = (n4)2+ 42k+1

= (n4)2+ 22k+12

= (n4)2+ 2n422k+1+ 22k+12

22k+2n4

= n4+ 22k+12

n22k+12

= n4+ 22k+1n2.2k+1

n4+ 22k+1+n2.2k+1

Don, k là các số tự nhiên nênn4+22k+1n22k+1 n4+22k+1+n22k+1,do đó đển8+42k+1 là số nguyên tố thì n4+ 22k+1n22k+1= 1.

Ta có n4+ 22k+1n2.2k+1=n42n22k+ (2k)2+ 22k+122k = n22k2

+ 22k 1, do đó n4+ 22k+1n2.2k+1= 1 xảy ra khi n= 1k = 0.

Vậy với n= 1, k = 0 thì n8+ 42k+1 là số nguyên tố.

4

! Nhận xét. 1) Trong ý (1) ở trên có thể trình bày cách 2 như sau:

a5a=a(a2a)(a2+ 1) = a(a21)(a24 + 5) = (a2)(a1)a(a+ 1)(a+ 2) + 5a(a21)...5.

Bài toán trên là trường hợp đặc biệt của định lí nhỏ Fermat, thường được diễn đạt dưới hai dạng:

Dạng 1: Nếu p là số nguyên tố và a là một số nguyên thì apa chia hết cho p.

Dạng 2: Nếu a là một số nguyên không chia hết cho số nguyên tố pthì ap−11 chia hết cho p.

2) Trong ý (2) ở trên có thể thay giả thiếtn8+42k+1bởi giả thiếtn4+42k+1, n16+42k+1, . . . Câu 4. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Gọi A là điểm di động trên nửa đường tròn (A khác B, C).Kẻ ADBC (D thuộc BC) sao cho đường tròn đường kính AD cắt AB, AC và nửa đường tròn (O) lần lượt tại E, F, G (G khác A). Đường thẳng AG cắt BC tại H.

a) Tính AD

3

BE×CF theo R và chứng minh H, E, F thẳng hàng.

b) Chứng minh rằng F G×CH +GH×CF =CG×HF.

T uy ển tập đề thi vào lớp 10 chuy ên

c) Trên BC lấy M cố định (M khác B, C).GọiN, P lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác M ABM AC.Xác định vị trí của Ađể diện tích tam giác M N P nhỏ nhất.

Lời giải.

B O C

A

D E

F G

H M

P

N

K L

a) Ta cóBE×BA=BD2, CF×CA=CD2, BD×CD =AD2.Suy raBE×CF×BA×CA= BD2×CD2 = (BD×CD)2 =AD4 BE×CF = AD4

AD×BC = AD3

BC AD3

BE×CF =BC = 2R.

Tứ giác HGEB nội tiếp nên HEB=HGB=ACB =AEF HEB=AEFA, E, B thẳng hàng nên H, E, F thẳng hàng.

b)

Nhóm: https://www.faceb o ok.com/groups/GeoGeb raPro/

O B

C

A D

E

Định lý Ptolemy: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O, R). Khi đó ta có AD× CB+AB×CD =AC×BD.

Chứng minh định lí: Lấy E trên AC sao cho ADB=EDC.’ Khi đó ∆ADB v∆CDE (g.g)

Suy ra AD

CD = AB

CE = DB

DE AB×DC =BD×EC (1).

Ta cũng có ∆ADE v∆BDC (g.g) Suy ra AD

BD = AE

BC = DE

DC AD×BC =BD×AE (2).

Từ (1)(2) suy ra AB×DC+AD×BC = BD×EC +BD×AE =BD(EC+AE) = BD×AC. Tứ giác GF CH nội tiếp.

Áp dụng định lý Ptôlêmê với tứ giác nội tiếpGF CHta cóGF×HC+GH×F C =GC×HF.

c) Ta cóAN M+AP M= 2ABC+ 2ACB = 2(ABC+ACB) = 180N M P=N AP= 90. Đặt R1 =N A, R2 =P A, khi đó S∆M N P = 1

2R1R2. Ta cũng có BM

sinBAM

= 2R1, CM sinCAM

= 2R2 R1R2 = 1

4BM·CM· 1

sinBAM·sinCM A. Ta có sinBAM·sinCAM 1

2

Äsin2BAM+ sin2CAM’ä

= 1 2

Äsin2BAM+ cos2BAM’ä

= 1

2 (do hai gócCAMBAM phụ nhau).

Dấu ” = ” xảy ra khi sinBAM= sinCAM BAM=CAM’ hay AM là phân giác của góc BAC. GọiA0 là điểm chính giữa cung BC không chứa A, khi đó A là giao điểm của đường thẳng A0M và đường tròn (O).

Câu 5. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab+bc+ca = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P = 2a

1 +a2 + b

1 +b2 + c

1 +c2 a228b228c2.

Lời giải.

T uy ển tập đề thi vào lớp 10 chuy ên

Theo giả thiết ab+bc+ca= 1 và áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:

2a

1 +a2 = 2a

ab+bc+ca+a2 = 2a

p(a+b)(a+c) =a. 2

p(a+b)(a+c) a.

1

a+b + 1 a+c

b

1 +b2 = b

ab+bc+ca+b2 = b

p(b+a)(b+c) =b. 1

p(b+c)(b+a) b.

ï 1

4(b+c) + 1 b+a

ò

c

1 +c2 = c

ab+bc+ca+c2 = c

p(c+b)(c+a) =c. 1

p(c+b)(c+a) c.

ï 1

4(b+c) + 1 c+a

ò

Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức trên ta có:

2a

1 +a2 + b

1 +b2 + c

1 +c2 a

a+b + a

a+c+ b

4(b+c) + b

b+a + c

4(b+c) + c

c+a = 9 4. Áp dụng AM - GM ta có

a2

2 +49b2

2 7ab;

a2

2 +49c2

2 7ac;

7

2(b2+c2)7bc.

Suy ra a2+ 28b2+ 28c27(ab+bc+ca) = 7⇒ −(a2+ 28b2+ 28c2)≤ −7.

Từ đó ta có P 9 47

= −19 4 .Pmax= −19

4 a= 7

15, b=c= 1

15.

4

! Nhận xét. + Bài toán sử dụng giả thiết ab+bc+ca = 1 để đưa các mẫu của các phân thức về tích, sau đó áp dụng bất đẳng thức AM - GM đưa về tổng các phân thức.

+ Sau khi đánh giá được giá trị lớn nhất của tổng ba phân thức đầu với dấu bằng xảy ra khi các điều kiện sau thỏa mãn:











 1

a+b = 1 a+c 1

4(b+c) = 1 b+a 1

4(b+c) = 1 c+a



 b=c

a= 7b = 7c.

Với điều kiện này ta dự đoán điểm rơi cho bất đẳng thức AM - GM để xử lý cho biểu thức a2+ 28b2+ 28c2 còn lại.

Nhóm: https://www.faceb o ok.com/groups/GeoGeb raPro/

TOÁN THCS VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9

ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BÌNH