• Không có kết quả nào được tìm thấy

I.MỤC ĐÍCH:

- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh môi trường xanh - sạch - đẹp.

- Giáo dục cho học sinh yêu thích lao động, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, làm đẹp cảnh quan…giữ bầu không khí trong lành.

- Vệ sinh sạch sẽ phòng trách dịch bệnh.

- Biết giúp đỡ gia đình, làng xóm.

* chú ý ATLĐ.

II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị dụng cụ: Chổi, khau hót, thùng giác, giẻ lau (theo tổ) - Bảo hộ lao động: Khẩu trang, gang tay.

- Thời gian lao động: 35’

III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1. n Ổ định t ch c:ổ ứ

Nhóm 1: 12 H/s, vắng: ……….

Nhóm 2: 12 H/s, vắng: ……….

Nhóm 3: 11 H/s, vắng: ……….

- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị: Đủ 2. Phổ biến nội dung, công việc:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu cần đạt:

+ Giáo viên phổ biến nội dung buổi lao động:

Quét dọn vệ sinh trong lớp, lau bàn ghế, cửa, các biểu bảng, góc học tập, chăm sóc các cây xanh trong lớp,hót rác vào thùng rác đổ vào hố rác đúng nơi quy đinh.

+ An toàn lao động: Chú ý không được đùa nghịch trong giờ lao động để đảm bảo ATLĐ.

- Học sinh lắng nghe nhiệm vụ

3.Tiến hành lao động : Cách tổ chức và quản lý thực hiện.

* Phân công cho các nhóm:

Nhóm 1 : Lau các cửa, biểu bảng, bàn ghế

Nhóm 2 : Chăm sóc cây xanh trong lớp, dọn góc thư viện.

Nhóm 3 : Quét, lau nhà và đổ rác đúng nơi quy định

* Giao trách nhi m qu n lý ôn ệ ả đ đốc chung:

+GVCN trực tiếp chỉ đạo, giám sát kỹ thuật, an toàn lao động

- Lớp phó lao động – vệ sinh đi quan sát quản lý, đôn đốc các nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

- Học sinh lao động theo nhiệm vụ đã được phân công dưới sự điều khiển của lớp phó lao động – vệ sinh

Yêu cầu: Giữ trật tự và dọn sạch sẽ khu vực được giao, không đùa nghịch để đảm bảo ATLĐ

4. Nghiệm thu, nhận xét đánh giá công việc:

- GV và lớp phó lao động – vệ sinh đi nghiệm thu kết quả LĐ của từng nhóm.

+ Khối lượng công việc +Ý thức lao động

+ Tuyên dương + Phê bình 5.Rút kinh nghiệm

VN: Giúp đỡ gia đình dọn dẹp nhà cửa, quét dọn đường làng ngõ xóm, BVMT

NS: 14/9/2020

NG:25/9/2020 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt Nam với quê hương đất nước.

2. Kĩ năng: - Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.

3. Thái độ: Giáo dục HS thích tìm hiểu về Tiếng Việt

* Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- VBT Tiếng việt.- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS chữa bài tập 2, 3 tiết trước.

- GV nhận xét.

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp vào mỗi ô trống.. 10’

- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.

- GV theo dõi, hướng dẫn những HS còn lúng túng làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng?

+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang được hưởng quyền gì?

Bài tập 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ. 7’

- GV giải nghĩa từ cội

- GV lưu ý HS: 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa. Nhiệm vụ của các em là phải chọn 1 ý (trong 3 ý đã cho) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.

* Với HS giỏi yêu cầu các em nêu hoàn

- 2 HS chữa bài.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm đoạn văn, quan sát tranh minh hoạ.

- HS làm việc cá nhân, 1 HS làm bài vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Lời giải đúng:

Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.

- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm các câu tục ngữ.

- HS đọc các ý đã cho.

- Hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi, làm bài.

- 1 cặp làm vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

cảnh sử dụng các câu tục ngữ bằng cách đặt câu.

Bài tập 3: Viết đoạn văn tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. 15’

- GV nhấn mạnh: Có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài, chú ý sử dụng từ đồng nghĩa..

- GV lắng nghe, sữa lỗi cho các em. Tuyên dương và cho điểm những đoạn văn hay dùng từ đúng chỗ.

* Lưu ý: Nếu lớp còn lúng túng khi viết đoạn văn, GV có thể đọc cho HS nghe một vài đoạn văn mẫu để các em học tập.

3- Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu nội dung các kiến thức đã học hôm nay?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- HS hoàn thiện bài làm của mình.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu khổ thơ em thích.

- 1 HS giỏi làm mẫu vài câu.

- HS viết làm bài vào VBT.

+ Trong sắc màu, màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu của lá cờ Tổ Quốc, màu đỏ thắm của chiếc khăn quàng đội viên, màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ tía của mào gà, màu đỏ au trên đôi má em bé...

- Nối tiếp đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS phát biểu.

- Lớp nhận xét.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.

2. Kĩ năng:

- Biết chuyển một phần trong dàn ý tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thật, tự nhiên.

3. Thái độ:

* Hs cảm nhận được vẻ đẹp MT thiên nhiên, từ đó biết bvệ MT thiên nhiên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ G : Viết 4 đoạn vào giấy khổ to có để chỗ trống cho H điền . + H : Chuẩn bị trước dàn ý bài văn tả cơn mưa .

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV ktra dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.

- GV nhận xét.

B/ Bài mới

- HS báo cáo kết quả.

1. Giới thiệu bài: 1’Trong tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh , biết cách quan sát chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa. Tiết học này các em cùng viết tiếp các đoạn văn miêu tả quang cảnh sau cơn mưa của 1 bạn HS và luyện viết đoạn văn trong bài văn miêu tả một cơn mưa dựa vào dàn ý em đã lập.

2.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1: Đọc bài Mưa rào và trả lời câu hỏi. 16’

- Cho H đọc ND bài 1 .

H: đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?

- Cho cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của 4 đoạn .

Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt rồi tạnh.

Đ2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.

Đ3: Cây cối và con vật sau cơn mưa.

Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa H: Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?

- Y/cầu mỗi H chọn và hoàn chỉnh 1 đến 2 đoạn bằng cách viết thêm vào chỗ có dấu chấm .

- GV nhận xét, đọc cho HS nghe một số đoạn văn mẫu.

Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn tả một cơn mưa. 16’

- GV yêu cầu HS dựa vào những đoạn văn vừa được tham khảo, tập chuyển một phần trong dàn ý tả cơn mưa biết trước thành 1 đoạn văn chân thực, tự nhiên.

- GV nx từng bài cho HS, chấm 1 số bài làm của hs thể hiện sự quan sát riêng lời văn sinh động chân thực.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu cách làm bài của em khi chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn?

- GV nx giờ học, tuyên dương HS có bài viết tốt.

- Dặn HS về viết lại bài văn. Q/sát trường

- HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc thầm - HS trao đổi theo cặp để trả lời - 1 H đọc trước lớp .

+ Tả quang cảnh sau cơn mưa . - Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của 4 đoạn . - HS nối tiếp đọc bài làm. Lớp nhận xét

+ Đoạn1: viết thêm câu tả cơn mưa + Đoạn 2: viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa

+ Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa

+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố

VD : Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới tạnh ngay : Lộp độp , lộp độp , mưa rồi ....

+ H đọc y/cầu bài 2 .

- 2 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào VBT.

- 1 số H nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết .

- Cả lớp theo dõi nhận xét . - HS tự sửa bài của mìmh.

- 2 HS trả lời.

học và ghi lại những điều quan sát được

TỐN

TIẾT 15: ƠN TẬP VÀ GIẢI TỐN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Ơn tập, củng cố cách giải bài tốn liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài tốn

“Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đĩ”) 2. Kĩ năng: Kĩ năng giải tốn

3. Thái độ : Yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ,

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

Tìm x, biết:

a) x53 152; b) x:95 7421 - GV nhận xét.

B/ Bài mới:

1-Giới thiệu bài: 1’

2- Hướng dẫn HS ơn tập giải tốn.

Bài 1: Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số: 5’

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?

- Y/c 1 H vẽ sơ đồ và giải trên bảng nhĩm.

- G gợi ý để H nêu các bước gtốn tổng - tỉ

* Các bước giải bài tốn tổng - tỉ : + Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn . + Tìm tổng số phần bằng nhau . + Tìm giá trị 1 phần .

+ Tìm mỗi số .( Cĩ thể gộp 2 bước cuối với nhau để tìm số bé hoặc số lớn )

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

+ Nêu các bước giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”

Bài 2: Bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số: 5’

- GV hướng dẫn HS giải bài.

- G gọi H đọc bài tốn 2. Cho H xác định dạng tốn, y/cầu H vẽ sơ đồ và nêu các bước giải .

* Các bước giải bài tốn hiệu tỉ : + Vẽ sơ đồ mimh họa bài tốn . + Tìm hiệu số phần bằng nhau .

- 2 HS chữa bài.

- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS chữa trên bảng.

Sè bÐ : Sè lín:

?

?

Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 5 = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66 - HS giải bài.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào VBT.

- 1 HS làm trên bảng.

192

? Số bé ?

Số lớn

+ Tìm giá trị 1 phần .

+ Tìm mỗi số (Có thể gộp 2 bước cuối với nhau để tìm số bé hoặc số lớn)

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

? Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” có gì khác với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?

HĐ3 - Thực hành làm bài.

Bài tập 1: giải bài toán tổng - tỉ . 7’

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. HS xác định dạng toán và tự giải bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

+ Nêu các bước để giải các bài toán trên?

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: giải bài toán hiệu - tỉ . 7’

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS tự giải bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

* Bài 3: toán tổng - tỉ của 2 số 8’

- Y/cầu H đưa về bài toán tổng tỉ để tìm chiều dài, chiều rộng HCN sau đó tìm diện tích HCN, tìm diện tích lối đi .

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”

- GV nhận xét giờ học

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Hiệu số phần bằng nhau là:5 - 3 = 2 (phần)

Số bé là:192 : 2 3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480

+ Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằng nhau.

- H tự giải bài 1a, 1b (Như bài toán 1 và 2 phần lí thuyết )

- chỉ rõ dạng toán, tổng (hiệu) và tỉ số.

- Lớp đổi chéo vở, chữa bài.

Bài giải:

Số trứng gà là: 116:(1+3)1= 29 (quả) Số trứng vịt là: 116 - 29 = 87 (quả) - H đọc đề bài , 1 H vẽ sơ đồ và giải trên bảng nhóm

Bài giải:

- Hiệu số phần bằng nhau là . 3 - 1 = 2 ( phần )

Giá trị 1 phần hay số nước nắm loại 2 là: 12 : 2 = 6 ( lít )

Số lít nước mấm loại 1 là: 6x3=18(lít ) Bài giải:

Nửa chu vi vườn hoa HCN là:

120 : 2 = 60(m) Tổng số phần bằng nhau là :

5 + 7 = 12 ( phần ) Chiều rộng vườn hoa HCN là :

60 : 12 x 5 = 25 ( m )

Cdài vườn hoa HCN là: 60-25=35( m ) Dt vườn hoa HCN là: 3 x25=875(m2)

Diện tích lối đi là: 875:25=35(m2)

SINH HOẠT + KNS