• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điều giải thích nào sau đây không đúng về tấn số hoán vị không vợct quá 50%:

Trong tài liệu ĐỀ SỐ 12 : (Trang 180-184)

A.Các gen khác nhóm gen liên kết có khuynh hớng liên kết là chủ yếu.

B. Các gen trong nhóm gen liên kết có khuynh hớng liên kết là chủ yếu.

C. Sự trao đổi chéo thờng xẩy ra giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST tơng đồng.

D. Không phải mọi tế bào sinh dục khi giảm phân đều xẩy ra trao đổi chéo.

1 B 11 B 21 C 31 C 41 D

2 A 12 C 22 B 32 C 42 C

3 A 13 D 23 C 33 C 43 D

4 A 14 C 24 A 34 A 44 C

5 A 15 C 25 B 35 A 45 A

6 D 16 D 26 B 36 B 46 A

7 D 17 B 27 C 37 B 47 C

8 D 18 B 28 B 38 A 48 D

9 B 19 D 29 D 39 D 49 D

10 D 20 D 30 A 40 B 50 A

Cõu 1: Định luật Hacđi – Vanbec cú ý nghĩa thực tiễn là giỳp con người:

A. Tỏc động làm thay đổi kiểu gen trong quần thể B. Dự đoỏn được tỉ lệ kiểu hỡnh.

C. Biết tần số alen, dự đoỏn tỉ lệ kiểu gen của quần thể và ngược lại D. Lựa chọn cỏc cỏ thể cú kiểu gen tốt để làm giống

Cõu 2: Cỏc tổ chức sống là cỏc hệ mở vỡ: A. Cỏc chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều; B. Luụn cú sự trao đổi chất giữa cơ thể với mụi trường;

C. Cỏc chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp; D. Cỏc chất vụ cơ trong cơ thề sống ngày càng nhiều;

Cõu 3: Thực hiện phộp lai P: AaBbDdEe x AabbDdEe. Biết rằng cỏc cặp gen nằm trờn cỏc cặp nhiễm sắc thể thường khỏc nhau, quỏ trỡnh giảm phõn xảy ra bỡnh thường. Tỷ lệ kiểu gen mang hai alen lặn xuất hiện ở thế hệ F1 là A. 1/16. B. 21/128. C. 7/128. D. 2/128.

Cõu 4: Cú một tế bào sinh dục sơ khai cỏi nguyờn phõn 6 lần. Tất cả tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng.

Cỏc trứng tạo ra đều tham gia thụ tinh.

Biết 2n = 38, hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 18,75% và của tinh trựng là 6,25%. Số hợp tử được tạo thành và số tế bào giao tử đực tham gia thụ tinh là:

A. 4, 64 B. 10, 192 C. 8, 128 D. 12, 192.

Cõu 5: Một tế bào sinh dục của một loài cụn trựng tiến hành nguyờn phõn một số lần đó đũi mụi trường nội bào cung cấp 120 NST đơn. Tất cả cỏc tế bào sinh ra đều tham gia giảm phõn tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong cỏc giao tử là 256. Số lần nguyờn phõn và bộ NST lưỡng bội của loài là:

A. 5, 8 B. 4, 4. C. 4, 8. D. 3, 6.

Cõu 6: Sinh hoạt của người Xinantrụp chưa cú biểu hiện nào sau đõy?

A. Cú mầm mống sinh hoạt tụn giỏo B. Sử dụng cụng cụ lao động bằng tay phải C. Săn thỳ và dựng thịt thỳ làm thức ăn D. Biết giữ lửa do chỏy rừng tạo ra.

Cõu 7: Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các quần thể thu ộc cùng 1 loài giao phối là:

A. Số lượng cá thể của quần thể; B. Tần số tương đối của mỗi alen ở từng gen;

C. Số loại kiểu gen của quần thể; D. Kiểu hình của các cá thể trong quần thể;

Cõu 8: Đặc điểm cấu tạo nào sau đõy của người tối cổ Nờanđectan khỏc hẳn so với cỏc dạng người trước đú?

A. Cú lồi cằm B. Nóo trỏi rộng hơn nóo phải C. Trỏn thấp, gờ hốc mắt cao D. Xương đựi thẳng.

Cõu 9: Ở người bệnh tõm thần phõn liệt là do: A. mụt gen chi phối và bị đột biến gen tế bào chất. B. đột biến gen.

C. 3 NST số 15. D. nhiều gen chi phối và một số gen cơ bản bị đột biến.

Cõu 10: Cơ chế hoạt động của “đồng hồ sinh học” ở thực vật là do yếu tố nào điều khiển?

A. Nhiệt độ B. Chất tiết từ mụ hoặc một số cơ quan C. Độ ẩm D. Ánh sỏng Cõu 11: Lỏ rụng vào mựa thu sang đụng cú ý nghĩa gỡ cho sự tồn tại của cõy?

A. Giảm tiếp xỳc với mụi trường B. Giảm quang hợp C. Giảm cạnh tranh. D. Giảm tiờu phớ năng lượng

Cõu 12: Ở người, những bệnh nào dưới đõy khụng liờn quan đến giới tớnh? 1. Mự màu, 2. Mỏu khú đụng, 3. Ung thư mỏu, 4. Hồng cầu lưỡi liềm, 5. Hội chứng mốo kờu. Phương ỏn đỳng là: A. 2,3,4.

B. 1,2,3. C. 3,4,5. D. 2,4

Cõu 13: Yếu tố để so sỏnh giữa cỏc quần thể cựng loài là: 1. Mật độ và tỉ lệ nhúm tuổi của quần thể, 2. Khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong, 3. Đặc điểm phõn bố và khả năng thớch ứng với mụi trường, 4. Phạm vi phõn bố của quần thể. Phương ỏn đỳng là:

A. 2,3. B. 1,2,3. C. 1,2. D. 2,3,4.

Cõu 14: Thể truyền cú khả năng: 1. Là phõn tử ADN cú thể tự sao độc lập với ADN của tế bào nhận. 2. Kết hợp với gen cần chuyển tạo thành ADN tỏi tổ hợp. 3.Là vectơ mang gen cần chuyển. 4.Phối hợp với gen nhõn biểu hiện tớnh trạng mong muốn.

Phương ỏn đỳng là: A. 1,2,3.B. 2,3,4. C. 1,3,4. D. 1,2,3,4.

Cõu 15: Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thõn cao, aa: thõn thấp, BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng.

Hai tớnh trạng, chiều cao của thõn vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Tỉ lệ của loại kiểu hỡnh thõn thấp, hoa hồng tạo ra từ phộp lai AaBb x aaBb là:

A. 56,25%. B. 18,75% C. 37,5% D. 25%

Cõu 16: Thành phần kiểu gen của mỗi quần thể cú tớnh:

A. Phỏt triển và ổn định. B. Phỏt triển và đặc trưng C. Đặc trưng và ổn định D. Đa dạng và phỏt triển

Cõu 17: Ở một loài thực vật, alen A quy định thõn cao, alen a quy định thõn thấp; alen B quy định hoa đỏ, alen b quy định hoa trắng; alen D quy định đài ngó, alen d quy định đài cuốn. Cho một cơ thể F1 dị hợp 3 cặp gen lai phõn tớch, Fa thu được như sau: 250 cõy cao, đỏ, cuốn : 250 cõy thấp, trắng, ngó: 150 cõy cao, đỏ, ngó : 150 cõy thấp, trắng, cuốn: 100 cõy cao, trắng, ngó : 100 cõy thấp, đỏ, cuốn. Kiểu gen của F1

A. abD

ABd B.

baD

BAd . C.

aBd

AbD . D.

abd ABD

Cõu 18: Trờn mạch gốc của gen cấu trỳc cú 1499 liờn kết hoỏ trị giữa cỏc nuclờụtit và cú 15% nuclờụtit loại ađờnin. Trong quỏ trỡnh sao mó, gen đó sử dụng của mụi trường 1125 ribụnuclờụtit loại uraxin. Số lần sao mà và số lượng nuclờụtit của gen núi trờn là:

A. 4 lần, 1200 nuclờụtit B. 4 lần, 2400 nuclờụtit C. 5 lần, 3000 nuclờụtit D. 5 lần, 1500 nuclờụtit

Cõu 19: Nguyờn nhõn hỡnh thành nhịp sinh học ngày đờm là do:

A. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sỏng và tối của mụi trường. B. Do cấu tạo cơ thể chỉ thớch nghi với hoạt động ngày hoặc đờm

C. Sự chờnh lệch nhiệt độ giữa ngày và đờm D. Do yếu tố di truyền của loài quy định

Cõu 20: Mục đớch của việc gõy đột biến nhõn tạo trong chọn giống là: A. làm xuất hiện gen tốt ở một loạt cỏ thể. B. chủ động tạo ra cỏc tớnh trạng mong muốn.

C. làm tăng khả năng sinh sản của cỏ thể. D. tạo nguồn biến dị cho chọn lọc nhõn tạo.

Cõu 21: Nhận định nào sau đõy là đỳng của Đacuyn? A. loài mới được hỡnh thành qua nhiều dạng trung gian dưới tỏc động của chọn lọc tự nhiờn.

B. chọn lọc tự nhiờn tỏc động hai mặt song song là đào thải biến bị cú hại, tớch lũy biến dị cú lợi trong sinh vật.

C. biến dị trong sinh vật là biến dị xỏc định và biến dị khụng xỏc định.

D. quỏ trỡnh tiến húa là do tỏc động của biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiờn.

Cõu 22: Ở một loại cụn trựng, gen qui định tớnh trạng nằm trờn nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn.

Gen A: thõn xỏm; gen a: thõn đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lụng ngắn; gen d: lụng dài Cỏc gen núi trờn phõn li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phõn. Phộp lai nào sau đõy khụng tạo ra kiểu hỡnh thõn đen, mắt vàng, lụng dài ở con lai?

A. AaBBdd x aabbdd B. Aabbdd x aaBbDd C. AaBbDd x aaBbdd D. aabbDd x aabbDd.

Cõu 23: Một loài có bộ NST 2n=24, giả sử mỗi NST chứa 5 gen quy định các tính trạng đang nghiên cứu, giảm

phân không có trao đổi chéo. Số kiểu gen của loài này cú thể ta o ra là: A. 212; B. 52; C. 12; D. khụng xỏc định;

Cõu 24: Cho cỏc thụng tin sau: 1. Hoàn thiện đụi tay 2. Giỳp phỏt hiện ra lửa và biết dựng lửa 3. Làm phỏt sinh tiếng núi và phỏt triển nhận thức

4. Dỏng đi đứng thẳng. Lao động tập thể trong quỏ trỡnh phỏt sinh loài người đó tạo ra tỏc dụng:

A. 1,2,3 B. 2,3,4. C. 2,3 D. 1,2,4

Cõu 25: một loài thực vật, người ta tiến hành lai hai cơ thể thuần chủng: hoa tớm, cú chấm đen ở nỏch lỏ với cõy hoa trắng khụng cú chấm đen ở nỏch lỏ, thu được F1 100% cõy hoa tớm, cú dấu chấm đen ở nỏch lỏ.

Cho F1 tự thụ phấn được F2 cú tỉ lệ kiểu hỡnh là: 3 cõy hoa tớm, cú dấu chấm đen ở nỏch lỏ : 1 cõy hoa trắng khụng cú dấu chấm đen ở nỏch lỏ. Quy luật di truyền chi phối phộp lai trờn là: 1. Menđen, 2. Liờn kết gen, 3. Gen đa hiệu, 4. Tương tỏc gen. Phương ỏn đỳng là: A. 2,3. B. 1,4.

C. 1,2,3. D. 3,4.

Cõu 26: Xột 2 cặp NST số 22 và 23 trong tế bào sinh dục sơ khai của một người đàn ụng, người ta thấy cú 2 cặp gen dị hợp trờn NST số 22 và 2 gen lặn trờn NST X khụng cú alen trờn NST Y. Tớnh theo lớ thuyết nếu giảm phõn xảy ra bỡnh thường thỡ tối đa cú bao nhiờu loại tinh trựng tạo thành?

A. 16. B. 6. C. 8. D. 4.

Cõu 27: Sự ra đời của chỳ cừu đụly là kết quả của:

A. cụng nghệ gen; B. cụng nghệ tỏch phụi; C. kỹ thuật di truyền; D. cụng nghệ tế bào;

Cõu 28: Ở người, nhúm mỏu A quy định bởi IA IA, IA I0, nhúm mỏu B quy định bởi IB IB, IB I0, nhúm mỏu AB quy định bởi IA IB, nhúm mỏu O quy định bởi I0 I0. Trong quần thể người cú 1000, trong đú số người mang

nhóm máu O chiếm 4% và 21 % người có nhóm màu B. Số người có nhóm máu A la: A. 450 B. 300. C. 350 D. 250

Câu 29: Nguyên nhân làm cho bò sát khổng lồ bị tiêu diệt nhanh chóng là do:

A. Khí hậu trở lên khô, nóng đột ngột; B. Nguồn thức ăn trở lên khan hiếm; C. Chấn động địa chất;

D. Khí hậu lạnh đột ngột;

Câu 30: Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là:

A. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể; B. Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể;

C. Làm tăng số lượng loài giữa các quần xã; D. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể;

Câu 31: Trong quá trình quang hợp của cây xanh, 02 được giải phóng ra từ: A. ôxi hóa phân tử glycô B.

Grana. C. Strôma D. quang phân ly nước

Câu 32: Cơ quan tương tự là bằng chứng về : A. sự tiến hóa cùng nguồn. B. sự tiến hóa phân ly C. sự tiến hóa đồng quy D. sự phân ly tính trạng

Câu 33: Phenylketo niệu và bạch tạng là 2 bệnh ở người đều do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau gây ra. Một cặp vợ chồng đều dị hợp về cả 2 cặp gen quy định các tính trạng trên sẽ có nguy cơ sinh đứa con đầu lòng mắc một trong 2 bệnh trên là: A. 3/8. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/8.

Câu 34: Lý do nào dưới đây cho biết đa số đột biến là có hại nhưng được xem là nguyên liệu cho tiến hóa?

A. Đột biến thường có hại, nhưng phần lớn đột biến gen là gen trội. B. Ngoại cảnh thay đổi làm cho đột biến thay đổi theo.

C. Đột biến ở cấp độ phân tử chỉ là đột biến trung tính. D. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen.

Câu 35: Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400

trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là: A. 84 con. B. 64 con.C. 36 con.

D. 48 con.

Câu 36: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Trên mạch thứ nhất của gen có 12,5%

xitôzin và 10% timin. Gen nói trên tự nhân đôi 5 lần. Số lượng từng loại nuclêôtit trong các gen con là:

A. A = T = 15360; G = X = 23040 B. A = T = G = X = 19200 C. A = T = G = X = 24000 D. A = T = 23040; G = X = 5360.

Câu 37: Cho các thông tin sau: 1. Biến động di truyền, 2. Chọn lọc tự nhiên, 3. Giao phối ngẫu nhiên, 4. Đột biến, 5. Các cơ chế cách ly. Các nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể là: A. 1,2,3. B.

2,3,4,5. C. 1,2,3,4. D. 2,3,4.

Câu 38: Nhận định nào dưới đây chưa đúng?

A. Phân bố theo nhóm gặp khi môi trường bất lợi nhằm giảm bớt cạnh tranh. B. Phân bố đều thường ít gặp trong tự nhiên.

C. Phân bố theo nhóm gặp nhiều trong tự nhiên. D. Phân bố ngẫu nhiên ít gặp trong tự nhiên.

Câu 39: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AabbDdEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: A. 6. B. 4.

C. 8. D. 2.

Câu 40: Nhận định nào dưới đây rút ra từ lịch sử phát triển của sinh vật là không đúng?

A. Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ quả đất.

B. Sự phát triển của sinh giới diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp của điều kiện khí hậu, địa chất.

C. Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết là ở động vật và qua đó ảnh hưởng tới thực vật.

D. Sinh giới đã phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý.

Câu 41: Cho F1 có kiểu gen ab

Ab và có hiện tượng di truyền trội, lặn hoàn toàn tự thụ phấn, thực tế số lượng kiểu gen và kiểu hình thu được là:

A. 2KG, 2KH; B. 3KG, 3KH; C. 2KG, 3KH; D. 3KG, 2KH;

Câu 42: Ở ruồi giấm, hiện tượng mắt lồi thành mắt rất dẹt là do A. 2 lần lặp đoạn 16A trên NST giới tính X.

B. 3 lần lặp đoạn 16A trên NST thường.

C. 2 lần lặp đoạn 16A trên NST thường. D. 3 lần lặp đoạn 16A trên NST giới tính X.

Câu 43: Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây?

A. Thể một nhiễm B. Dị bội 2n – 1 + 1 C. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n D. Thể tam nhiễm

Câu 44: Một gen dài 0, 51µm, khi gen đó tự nhân đôi 1 số lần đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 18000 nucleotit có nguyên liệu mới hoàn toàn. Biết rằng trên một mạch của gen có Adenin chiếm 15%, Timin chiếm 25%. Số lượng từng loại nucleotit cần cung cấp cho toàn bộ quá trình tự nhân đôi trên là:

A. A=T= 4200, G=X= 6300. B. A=T= 3600, G=X= 5400. C. A=T= 5400, G=X= 3600.

D. A=T = 4800, G=X= 7200.

Câu 45: Ở lúa, gen A quy định cây cao, a quy định cây thấp; gen B quy định hạt tròn, b quy định hạt dài; gen D quy định chín sớm, d quy định chín muộn. Cho lúa F1 dị hợp 3 cặp gen lai với cơ thể khác thu được kết quả là: 30 cây cao, hạt tròn, chín sớm; 29 cây cao hạt dài chín muộn; 9 cây thấp hạt tròn chín sớm;

10 cây thấp hạt dài chín muộn. Phép lai trên có sơ đồ lai là:

A. bd AaBDx

bd

Aabd B.

bd AaBDx

bd

aabD C.

bd AaBD x

bd

aaBd D.

bd AaBD x

bd aaBD .

Câu 46: Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên vì:

A. Tạo ra thay đổi nhiều ở số lượng NST. B. Phổ biến, ít gây chết và ít làm rối loạn sinh sản của cơ thể.

C. Làm thay đổi lớn cấu trúc di truyền. D. Nhanh tạo ra các loài mới.

Câu 47: Một tế bào sinh dưỡng tiến hành nguyên phân một số lần, tổng số tế bào con được sinh ra qua các lần nhân đôi là 62. Số lần nguyên phân của tế bào đó là:

A. 4 lần B. 6 lần C. 5 lần D. 3 lần.

Câu 48: Trên một mạch của gen có 15% ađênin và 30% guanin. Phân tử mARN tạo ra có chứa 25%

ribônuclêôtit thuộc loại uraxin. Tỉ lệ phần trăm từng loại đơn phân của phân tử mARN là: A. rU = 15%, rA = 20%, rG = 30%, rX = 35% B. rU = 25%; rA = 15%, rG = 30%, rX = 30%

C. rU = 15%, rA = 30%, rG = 30%, rX = 25%. D. rU = 25%, rA = 20%, rG = 30%, rX = 25%

Câu 49: Việc sống thành các bộ lạc và có những qui định chặt chẽ trong quan hệ cộng đồng xuất hiện từ giai đoạn nào sau đây?

A. Người tối cổ Xinantrôp B. Người hiện đại Crômanhôn. C. Người cổ Nêanđectan D.

Người tối cổ Pitecantrôp

Câu 50: Thứ tự các gia đoạn của việc sử dụng kỹ thuật di truyền dùng plasmid làm thể truyền là:

A. Tạo ADN plasmid tái tổ hợp, cắt, nối ADN, chuyển ADN vào tế bào nhận.

B. Phân lập ADN, tạo ADN plasmid tái tổ hợp, chuyển ADN plasmid tái tổ hợp vào tế bào nhận.

C. Phân lập ADN, tách dòng ADN, cắt, nối ADN.

D. Phân lập ADN, tạo ADN plasmid tái tổ hợp, chuyển ADN plasmid tái tổ hợp vào tế bào động vật.

1C 2B 3C 4D 5C 6A 7B 8A 9D 10B 11D 12C 13B 14A 15D 16C 17A 18C 19A 20D 21B 22A 23D 24A 25A 26C 27D 28A 29D 30B 31D 32C 33D 34D 35B 36B 37C 38A 39A 40C 41D 42A 43C 44A 45A 46B 47C 48 B 49B 50B

Đề số 34: Thi thử của bộ-2015

Trong tài liệu ĐỀ SỐ 12 : (Trang 180-184)