• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức:

 - Biết được một số chi tiết trong bộ que lắp ghép hình học phẳng

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với trực quan sinh độngvà nhận biết các hình học phẳng trong toán

2. Kĩ năng: - Phân biệt được bộ toán học, những chi tiết trong bộ toán học - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.

3. Hoạt động 3. Thể hiện số bằng nhiều cách (

8’)  

- Thê hiện các số đã học bằng nhiều cách: viết, vẽ, tô màu, ...

- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các em.

- Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.

 

- HS thực hiện theo nhóm:

4.Hoạt động 4. Tìm hiểu biển báo giao thông ( 8’)

- Nêu hình dạng của các biển báo giao thông trong hình vẽ. GV giới thiệu cho HS: Trong hình vẽ, thứ tự từ trái qua phải là các biển báo:

đường dành cho ô tô, đường dành cho người tàn tật, đường dành cho người đi bộ cắt ngang và đường cấm đi ngược chiều.

   

- HS thực hiện theo nhóm hoặc thực hiện chung cả lớp:

  - Chia sẻ hiểu biết về các biến báo giao thông.

Nhận ra biến cấm thường có màu đỏ.  

5.Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

HS nói về hoạt động nào còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

   

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về bộ toán học: Bộ que lắp ghép hình học phẳng.( 25')

- Yêu cầu HS lấy  2 bộ que lắp ghép hình học phẳng: Bộ GeoStix và bộ  Skeletal Geo Set

* Bộ GeoStix:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận: tìm và giới thiệu những chi tiết của bộ toán học

GeoStix  

- GV kết luận:  Bộ toán học GeoStix gồm có nhiều chi tiết như đo độ, các dạng hình, các thanh thẳng ( 7 thanh dài nhất màu nâu, 5 thanh màu đỏ, 4 thanh màu xanh nước biển, 5 thanh màu vảng, 4 thanh màu xanh lá cây...) các thanh có thể dùng để ghép thành các dạng hình khác nhau.

- Vừa nói vừa lấy các chi tiết cho HS quan sát.

* Bộ Toán học Skeletal Geo Set :

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ

- Bộ toán học Skeletal Geo Set  gồm những chi tiết nào?

- Bộ toán học Skeletal Geo Set  gồm có nhiều chi tiết như các thanh thẳng, thanh cong, có những khối tròn nhỏ trên đó có các lỗ để gắn và lắp các thanh thành các dạng hình khác nhau.

- Bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set  có điểm gì giống và khác nhau?

*KL: bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal  

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy  

           

- Học sinh lấy đồ dùng theo nhóm

 

- HS quan sát, làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo:

- Gồm một số hình: hình vuông, hình tam giác, đo độ, những thanh thẳng... kết hợp lấy các chi tiết trong bộ toán học GeoStix  để giới thiệu

     

- Chú ý quan sát

- Mở bộ toán học Skeletal Geo Set  quan sát

- Gồm các thanh thẳng và những viên tròn có các lỗ trên đó để ghép và nối các thanh thẳng - Chú ý quan sát và lấy các chi tiết trong bộ toán học Skeletal Geo Set theo yêu cầu của GV  

- Đều là bộ lắp ghép dạng hình

 

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

TIẾT 9,10: LUYỆN TẬP >, < . =( tiếp theo) I. MỤC TIÊU

Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.

- HS được rèn kĩ năng so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số .

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Rèn phát triển các năng lực toán học,  rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BP, phiếu học tập,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Geo Set  đều có các chi tiết để lắp ghép thành nhiều hình khác nhau. Tuy nhiên bộ toán học Skeletal Geo Set có thể lắp ghép được nhiều dạng hình sinh động hơn

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Có mấy bộ que lắp ghép hình học phẳng hôm nay các con được giới thiệu và làm quen?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

học phẳng...

 

- Chú ý quan sát lắng nghe - HS thực hành xếp đồ gọn gàng - Làm quen với bộ que lắp ghép hình học phẳng.

- Có 2 bộ: Bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set   - Lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 7, từ 3 đến 10, đọc số từ 10 về 5

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Hoạt động khởi động: (5’) - Ai nhanh ai đúng:

- Cách chơi: GV đọc số hs chỉ vào các số - Luật chơi: Nếu bạn nào làm đúng thì thắng

   

- 3 HS đọc  

- HS nhận xét - GV nhận xét  

       

- HS chơi t/c  

cuộc, bạn nào chưa đúng thì thua cuộc 3.  Hoạt động vận dụng: (8’)

- Yêu cầu học sinh lấy  que tính (7,5,10 que tính) theo yêu cầu của giáo viên.

- YC học sinh đếm ngón tay, đếm bàn ghế.

- GV nhận xét.

4. Viết dấu >;< = (15’) - YC Hs nhận diện lại các dấu - GV HD lại cách viết các dấu - YC HS viết vở ô li

- Nhận xét Tiết 2

5. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1. > , <, = : (10’) - GV nêu yêu cầu

2…..5      3……1      8……10 6…..4      7……8       4…….4 - Gv nhận xét

Bài 2. Xắp sếp các số sau 4, 7 , 9, 5.( 10’) a, Theo thứ tự từ bé đến lớn.

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé.

- GV phát phiếu cho học sinh.

 

-Gv nhận xét

-Cho hs đọc lại các số Bài 3: Số (10’)

- Nêu yêu cầu hs quan sát số hình vẽ trong tranh và đếm. Sau đó viết số dưới mỗi hình - Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi.

- Các nhóm trình bày.

-Nhận xét.

- Cho học sinh đọc lại các số.

6 .Củng cố, dặn dò:(5’)

- Các con đã được ôn về các số nào?

- Về nhà, các em luyện viết lại các số vào bảng con, tập đếm các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 10.

- Viết dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.

     

-Hs thực trên que tính, ngón tay.

       

- HS nhận diện dấu - HS theo dõi - HS viết vở ô li  

     

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài.

- Hs làm bài trên phiếu -3 hs lên bảng.

-Hs nhận xét  

   

- Hs làm bài cá nhân - 2 Hs lên bảng - Hs nhận xét  

     

- Làm việc nhóm đôi.

- Trình bày trước lớp.

 

- Đọc các số.

         

………..

NS: 28/09/2020 NG:08/10/2020

Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 5E: Ôn tập ch- tr, x- y, ua- ưa- ia I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm và vầnch- tr, x- y, ua- ưa- ia; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn chứa âm đã học.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ. TL được CH đọc hiểu

- Viết đúng các chữ cái. Các tiếng chứa âm, vần đã học.Viết được từ ngữ hoặc câu ngắn theo hướng dẫn.

- Nói được tên các vật có câu vần đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ t,th phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HS nêu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS Tiết 1:

 I. Hoạt động khởi động(6’) Kiểm tra kiến thức cũ - Gọi HS đọc bài Hồ Ba Bể + Giữa Hồ Ba Bể có gì?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.