• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giới thiệu cấu tạo nguyên lý hoạt động của một số các phần tử trong mạch động lực

Trong tài liệu Nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (Trang 66-73)

3. Các bảo vệ của hệ thống Ship Loader for Sacks

3.2. THIếT Kế Tủ ĐIệN Đẫng lực

3.2.1. Giới thiệu cấu tạo nguyên lý hoạt động của một số các phần tử trong mạch động lực

-Aptomat dựng để đúng cắt khụng thường xuyờn trong cỏc mạch điện.

Cấu tạo của aptomat gồm hệ thống cỏc tiếp điểm cú bộ phận dập hồ quang, bộ phận tự động tự động cắt mạch để bảo vệ quỏ tải và ngắn mạch. Bộ phận cắt mạch điện bằng tỏc động điện từ theo dũng cực đại, khi dũng vượt quỏ trị số cho phộp chỳng sẽ cắt mạch điện để bảo vệ thiết bị khi bị quỏ tải và ngắn mạch

Hình 3.3. Thiết bị đóng cắt điện tự động ( aptomat )

- Rơ le nhiệt được sử dụng để bảo vệ quỏ dũng hoặc quỏ nhiệt. Khi dũng điện quỏ lớn hoặc vỡ một lý do nào đú dũng điện cuộn dõy động cơ quỏ cao rơ le nhiệt ngắt mạch điện để bảo vệ động cơ truyền động.

Phần tử cơ bản của rơ le nhiệt là cơ cấu lưỡng kim gồm cú hai kim loại khỏc nhau về bản chất, cú hệ số gión nở nhiệt khỏc nhau và được hàn lại với

H×nh 3.4. R¬ le nhiÖt vµ m¹ch ®iÖn

nhau. Bản lưỡng kim được đốt nóng bằng điện trở có dòng điện của mạch cần bảo vệ chạy qua. Khi làm việc bình thường sự phát nóng của điện trở này không đủ để cơ cấu lưỡng kim biến dạng. Khi dòng điện vượt quá định mức bản lưỡng kim bị đốt nóng và bị uốn cong, kết quả mạch điện của thiết bị bảo vệ hở.

- Công tắc tơ và rơ le trung gian được dùng để đóng ngắt các mạch điện cấu tạo của chúng bao gồm các bộ phận chính sau đây.

1 Cuộn dây hút 2 Mạch từ tính

3 Phần động ( phần ứng)

4 Hệ thống tiếp điểm ( thường đóng thường mở )

Các tiếp điểm thường mở của thiết bị chỉ đóng khi cuận dây hút có điện và ngược lại các tiếp điểm thường đóng mở ra khi cuộn dây hút có điện, đóng khi mất điện

H×nh 3.5. C«ng t¾c t¬

3.3. thiÕt kÕ ®iÒu khiÓn ®o l-êng møc c¸c thïng chøa 3.3.1. C¸c thiÕt bÞ ®o l-êng [ Tr 23,1 ]

Trong quá trình sản xuất cũng như vận chuyển sản phẩm yêu cầu độ chính xác về số lượng và trọng lượng các sản phẩm cần có các thiết bị đo lường với mức độ chính xác cao. Các thiết bị này có nhiệm vụ cân, đo sản phẩm. Để thực hiện phép đo có thể sử dụng nhiều cách khác nhau: đo trực tiếp và đó gián tiếp.Thiết bị đo lường là những thiết bị kỹ thuật dùng để gia công tín hiệu mang thông tin đo thành dạng tiện lợi cho người quan sát.

Mỗi loại thiết bị đều có tính năng riêng của nó. Trong đó có một số thiết bị đo thường dùng trong các dây chuyền sản xuất của hệ thống băng tải là:

- Thiết bị đo lưu lượng trong các thùng chứa, silô:

+ Lưu lượng kế siêu âm + Lưu lượng kế điện từ + Lưu lượng kế thể tích

- Thiết bị đo mức trong các thùng chứa, silô: Đơn vị đo là cm + Đo mức khối lượng chất trong các silo và thùng chứa + Đo mức môi trường làm việc

- Thiết bị đo áp suất: Đơn vị đo là Pascal (Pa). Pa = N/m2

+ Đo ỏp suất gần bằng Pkq với thiết bị là Baromet Baromet chất lỏng

Baromet hỡnh ống Baromet tự ghi

+ Đo ỏp suất lớn hơn ỏp suất khớ quyển với thiết bị sử dụng là Manomet Manomet chất lỏng, hở loại thẳng

Manomet chất lỏng hở loại nghiờng Manomet chất lỏng kớn

Manomet kim loại dạng lũ xo Manomet kim loại dạng hỡnh ống

+ Đo ỏp suất nhỏ hơn ỏp suất khớ quyển với thiết bị là chõn khụng kế Áp kế thủy ngõn đơn giản

Áp kế Maxleot Áp kế Mozo

- Thiết bị đo nhiệt độ: Đơn vị là Kenvin (0K) hoặc Cenxiut (0C) - Thiết bị đo thành phần và nồng độ khớ CO, CO2…và nồng độ khúi.

- Thiết bị đo trọng lƣợng vật liệu trong thựng chứa, silụ - Các bộ cảm biến quang điện

Hình 3.6. Sơ đồ mạch cảm biến quang

Trong đú R1 cú tỏc dụng hạn chế dũng điện cho đốn phỏt

R1 ĐI ốt phát quang

Tới PLC

0 V Thiết bị dò quang

a)

b )

C )

H×nh 3.7. C¸c bé c¶m biÕn quang ®iÖn

Các thiết bị chuyển mạch quang điện có thể vạn hành theo kiểu truyền phát, vật thể cần phát hiện sẽ chắn chùm sáng ( thường là bức xạ hồng ngoại ), không cho chúng chiếu tới thiết bị dò ( hình 3.7 (b), hoặc theo kiểu phản xạ , vật thể cần phát hiện sẽ phản chiếu chùm sáng lên thiết bị dò ( hình 3.7 (a).

ThiÕt bÞ dß quang häc

VËt thÓ Di èt ph¸t quang

§i èt ph¸t quang

ThiÕt bÞ dß quang

C¸c ch©n kÕt nèi ®iÖn

Nguån s¸ng

ThiÕt bÞ dß quang häc

VËt thÓ

Trong cả hai kiểu cực phỏt bức xạ thụng thường là diode phỏt quang (LED) thiết bị dũ bức xạ cú thể transistor, được gọi là cặp Darlington. Cặp

Darlington làm tăng độ nhạy của thiết bị. Tựy theo mạch được sử dụng, đầu ra cú thể được chế tạo để chuyển mạch đến mức cao hoặc mức thấp khi ỏnh sỏng đến transistor. Cỏc bộ cảm biến được cung cấp dưới dạng cỏc hộ cảm nhận sự cú mặt của cỏc vật thể ở khoảng cỏch ngắn, thường nhỏ hơn 5 mm hỡnh

3.7(c ) minh họa bộ cảm biến chữ U, trong đú vật thể ngăn chặn chựm sỏng - Điode quang. Tựy theo mạch được sử dụng, đầu ra cú thể đuwọc thiết kế để chuyển mạch đến mức cao hoặc mức thấp khi ỏnh sỏng đập vào diode.

Một kiểu thiết bị thường sử dụng nữa là tế bào quang dẫn. ĐIện trở của tế bào quang dẫn, thườngng là cadmi sulphide, phụ thuộc vào cường độ ỏnh sỏng chiếu lờn tế bào.

Hình 3.8. Bộ chuyển đổi điện áp tần số

Đối với cỏc loại cảm biến nờu trờn, ỏnh sỏng được chuyển thành sự thay đối dũng điện, điện ỏp hoặc điện trở. Nếu tớn hiệu ra được sử dụng theo

4 3

2

6 5 +5 V

100pF

Ngõ ra các xung Ánh sỏng

độ đo cường độ ánh sáng, thay vì sự hiện diện vắng mặt của vật thể trên đường truyền sáng, tín hiệu này cần sự khuếch đại, sau đó chuyển từ analog sang digital bằng thiết bị chuyển đổi analog – digital. Một cách khác là sử dụng thiết bị chuyển đổi ánh sáng – tần số, sau đó ánh sáng chuyển đổi thành chuỗi xung có tần số là đo cường độ ánh sáng. Các bộ cảm biến mạch tích hợp TSL220 kết hợp bộ cảm biến ánh sáng và bộ chuyển đổi điện áp – tần số ( hình 3.8 )

Trong tài liệu Nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (Trang 66-73)