• Không có kết quả nào được tìm thấy

Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi hiđro và tạo ra cùng một sản phẩm có tên gọi là sobitol được dùng làm thuốc nhuận tràng

Câu 95 (TH): Phát biểu nào sau đây không đúng về glucozơ và fructozơ?

B. Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi hiđro và tạo ra cùng một sản phẩm có tên gọi là sobitol được dùng làm thuốc nhuận tràng

C. Fructozơ không dùng để tráng ruột phích do khi cho nó tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, phản ứng tráng bạc không xảy ra.

D. Trong công nghiệp để điều chế glucozơ bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit clohiđric hoặc enzim.

Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết về glucozơ, fructozơ đã học và kiến thức được cung cấp ở phần đề bài.

Giải chi tiết:

- A đúng, vì chúng có cùng CTPT là C6H12O6. - B đúng.

- C sai, fructozơ có phản ứng tráng gương.

- D đúng.

Câu 96 (VDC): Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m2 với độ dày 0,1 μm người ta đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết khối lượng riêng của bạc là 10,49 g/cm3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 80% (tính theo glucozơ). Số lượng gương soi tối đa sản xuất được là (cho nguyên tử khối H = 1; C = 12; Ag = 108)

A. 70. B. 80. C. 100. D. 90.

Phương pháp giải:

- Đổi các đơn vị sang cm2, cm.

Lưu ý: 1 m2 = 104 cm2; 1 μm = 10-6 m = 10-4 cm.

- Xét 1 gương:

Trang 63 + Tính thể tích lớp bạc trên 1 gương: V = S.d (S là diện tích bề mặt; d là độ dày của lớp bạc).

+ Tính khối lượng bạc trên 1 gương: m = D.V (D là khối lượng riêng của bạc nguyên chất; V là thể tích của lớp bạc).

- Xét phản ứng tráng gương:

+ Tính số mol glucozơ ban đầu, suy ra số mol glucozơ phản ứng.

+ Viết PTHH; từ số mol glucozơ phản ứng suy ra số mol của Ag sinh ra; suy ra khối lượng Ag.

- Số lượng gương sản xuất được = khối lượng Ag : khối lượng Ag trên 1 gương.

Giải chi tiết:

Đổi đơn vị: 0,35 m2 = 3500 cm2; 0,1 μm = 10-5 cm.

- Xét 1 gương:

+ Thể tích lớp bạc trên 1 gương là: V = S.d = 3500.10-5 = 0,035 cm3. + Khối lượng bạc trên 1 gương là: m = D.V = 10,49.0,035 = 0,36715 gam.

- Xét phản ứng tráng gương:

 

 

6 12 6

30, 6 180 0,17

 

d C H O b

n mol

 

 

6 12 6 0,17.80%0,136

C H O pu

n mol

PTHH: C5H11O5-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to C5H11O5-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 + Theo PTHH: nAg 2nC H O6 12 6 pu 2.0,1360, 272

mol

+ Khối lượng Ag sinh ra trong phản ứng tráng gương là: mAg 0, 272.10829,376

 

g - Số lượng gương sản xuất được là: 29, 376

0, 36715 80 (chiếc).

Câu 97 (VD): Nếu khoảng cách giữa lưới 1 và lưới 2 của một máy lọc bụi là 5cm thì mỗi electron ở lưới 2 sẽ hút một hạt bụi mang điện tích q9,3.1013Cvừa ra khỏi luới 1 một lực là bao nhiêu?

A. 5,3568.1018 N B. 3,3568.1019 N C. 4,3568.1018 N. D. 5,3568.1019N. Phương pháp giải:

Lực điện:  q q1 22

F k

r Giải chi tiết:

Lực điện giữa một electron và một hạt bụi là:

19 13

 

1 2 9 19

2 2

1, 6.10 .9,3.10

9.10 . 5,3568.10

1.0, 05

q q  

F k N

r

Câu 98 (VDC): Khói thải từ một số nhà máy, xí nghiệp có thể chứa nhiều hạt bụi gây ô nhiễm môi trường. Một biện pháp có thể giữ lại phần lớn các hạt bụi này là dùng máy lọc bụi tĩnh điện. Bài toán sau mô tả nguyên tắc cơ bản của máy lọc này.

Trang 64 Hai bản kim loại tích điện trái dấu được đặt thẳng đứng, khoảng cách giữa 2 bản là d 25cm, chiều cao của mỗi bản tụ là l. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U 5.104V .

Không khí chứa bụi được thổi đi lên theo phương thẳng đứng qua khoảng giữa hai bản tụ. Cho rằng mỗi hạt bụi đều có khối lượng m109kg, điện tích là 4.1014C. Khi bắt đầu đi vào khoảng giữa hai bản tụ, hạt bụi có vận tốc v0 18m s/ theo phương thẳng đứng hướng lên. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

Tìm ll để mọi hạt bụi để dính hút vào bản kim loại

A. 5m. B. 2,5m. C. 1,5m. D. 4m.

Phương pháp giải:

Lực điện:  .  .U

F q E q

d

Sử dụng phương pháp giải bài toán của vật bị ném ngang Giải chi tiết:

Chọn gốc tọa độ nơi hạt bụi đi vào điện trường là sát bản âm Trục Ox nằm ngang từ bản âm sang bản dương

Trục Oy thẳng đứng hướng lên

Gốc thời gian là lúc hạt bụi đi vào điện trường

Do bỏ qua tác dụng của trọng lực → theo phương Oy, hạt bụi chuyển động đều với vận tốc v0 Theo phương Ox, lực tác dụng lên hạt bụi là:

U    q U.

F q ma a

d m d

Phương trình vận tốc của hạt bụi theo phương Ox Oy, là:

0

 .

 



x y

v a t x v

Phương trình chuyển động của hạt bụi theo phương Ox Oy, là:

2

2 2

2 2

0 0

0

0

2

2 2 . .

 

   

   



x at

ay q Uy

y x v m d v

y v t t v

Để mọi hạt bụi dính vào bản tụ, ta có:

2 2 2

2 0

2 0

2 2

 

   

 

l l

l

x d q U md v

y d mdv q U

 

2 20, 25 4,5

 l  l m

Câu 99 (VDC): Giả sử các hạt bụi qua máy hút bụi tĩnh điện với vận tốc không đổi là 6m s/ và chúng được cung cấp một điện tích 2.105C kg/ . Hỏi muốn làm lệch các hạt bụi 0,5m0,5m theo phương ngang khi chúng vượt qua 24m ống khói thì cường độ điện trường theo phương ngang phải có giá trị là bao nhiêu?

A. 5.104V m/ B. 4125V m/ . C. 3215V m/ . D. 4000V m/ . Phương pháp giải:

Trang 65 Lực điện:  .  .U

F q E q

d

Sử dụng phương pháp giải bài toán của vật bị ném ngang Giải chi tiết:

Lực điện tác dụng lên hạt bụi theo phương ngang là:     q .

F q E ma a E

m

Theo phương thẳng đứng, hạt bụi chuyển động đều với thời gian là:

 

0

24 4

 l  6 

t s

v

Chuyển động của hạt bụi theo phương ngang là: 1 2 1 2 . . .

2 2

   q

d at d E t

m

 

5 2 2

2 2.0, 5

3125 / 2.10 .4

.

  d

E V m

q t m

Câu 100 (VD): Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi CRT có cường độ là 50A. Số electron đến đập vào màn hình tivi trong mỗi giây là bao nhiêu? Biết điện tích của electron là 1, 6.1019C

A. 3,125.1014electron s/ . B. 3,125.1013electron s/ . C. 6,126.1014electron s/ . D. 6,126.1013electron s/ . Phương pháp giải:

Cường độ dòng điện:  q I t

Số electron đập vào màn hình:  q

n e

Giải chi tiết:

Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn hình là:

 

6

14 19

50.10

3,125.10 /

1, 6.10

    

q n e n I

I electron s

t t t e

Câu 101 (VD): Electron trong đèn phải có động năng cỡ 40.1020J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc electron, người ta phải cho electron bay qua một tụ điện phẳng, dọc theo đường sức điện. Ở hai bản tụ có khoét 2 lỗ tròn cùng trục và có đường kính.

Electron chui vào trong tụ qua một lỗ và chui ra lỗ bên kia. Tính hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện).

A. 25V. B. 2,5V. C. 1,5V. D. 15V.

Phương pháp giải:

Công của lực điện: Aq Edq U

Trang 66 Định lí biến thiên động năng: A WdsWdt

Giải chi tiết:

Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có: A WdsWdtq UWd 0

20

 

19

40.10 1, 6.10 2,5

  

Wd

U V

q

Câu 102 (VD): Trong đèn hình của một máy thu hình, các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 2,5.103V . Hỏi khi electron đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu? Cho rằng electron có vận tốc đầu bằng 00; khối lượng của electron bằng 9,1.1031kg và không phụ thuộc vào vận tốc; điện tích của electron bằng 1, 6.1019C.

A. 3.106m s/ . B. 3.107m s/ C. 3.107km s/ . D. 5.107m s/ . Phương pháp giải:

Công của lực điện: Aq Edq U Định lí biến thiên động năng: A WdsWdt Giải chi tiết:

Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có:

2 2

1 0

dsdt  2    q U

A W W q U mv v

m

 

19 3

7 31

2. 1, 6.10 .2, 5.10

3.10 / 9,1.10

 v   m s

Câu 103 (NB): Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?