• Không có kết quả nào được tìm thấy

GMDSS

Trong tài liệu Chức Trách (Ref doc only) (Trang 46-107)

13.4.6. Chữa cháy nâng cao.

13.4.6. Sơ cứu y tế.

13.4.7. Chăm sóc y tế.

13.4.8. Bè cứu sinh xuồng cứu nạn, xuồng cứu nạn cao tốc.

13.5. Các khoá huấn luyện chuyên môn cho thuyền trưởng, đại phó, máy.

trưởng, máy hai, các sĩ quan boong, máy, sĩ quan vô tuyến điện và các thuỷ thủ trực ca buồng lái, máy làm cơ sở để cấp mới, chuyển đổi, gia hạn Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn cho thuyền trưởng máy trưởng, các sĩ quan và thủy thủ nói trên.

Điều 14.

Điều 14.

Điều 14.

Điều 14.

Các cơ sở huấn luyện phải đảm bảo tổ chức huấn luyện theo chương trình, nội dung huấn luyện thống nhất theo các chương trình mẫu hiện hành của IMO, được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt.

Điều 15.

Điều 15.

Điều 15.

Điều 15.

Các cơ sở huấn luyện nêu trong quy định này là các trường chuyên ngành hàng hải, các trung tâm huấn luyện hàng hải có đầy đủ các điều kiện, tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu teo quy định của quy chế này (Phụ lục 2) và được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép.

Điều 16 Điều 16 Điều 16 Điều 16.

Huấn luyện viên chính

16.1. Huấn luyện viên chính là những người có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao, được đào tạo về nghề nghiệp huấn luyện tại Đại học hàng hải theo chương trình phù hợp với yêu caàu của IMO và được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cấp Chứng chỉ huấn luyện viên chính.

16.2. Chỉ những người đã được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cấp Chứng chỉ huấn luyện viên chính hoặc người có Chứng chỉ huấn luyện viên do nước ngoài cấp được Tổ chức hàng hải quốc tế chấp nhận mới ddược cử làm nhiệm vụ huấn luyện cho các khoá học tương ứng.

Định kỳ hàng năm Bộ Giao thông vận tải sẽ kiểm tra các cơ sở huấn luyện đã được Bộ cấp Giấy phép. Bộ Giao thông vận tải sẽ rút Giấy phép huấn luyện đối với những cơ sở không duy trì được các điều kiện, tiêu chuẩn quy định.

Điều 18.

Điều 18.

Điều 18.

Điều 18.

Các cơ sở được cấp Giấy phép huấn luyện có nghĩa vụ :

181.1. Tổ chức huấn luyện theo chương trình đã được Bộ phê duyệt.

18.2. Theo dõi khoá huấn luyện và đánh giá kết quả huấn luyện.

18.3. Cấp chứng chỉ huấn luyện.

18.4. Quản lý các chứng chỉ huấn luyện bằng hệ mạng tin học, nối với Trung tâm quản lý chứng chỉ của Cục hàng hải Việt Nam.

18.5. Hàng quý báo cáo tình hình huấn luyện và cấp chứng chỉ huấn luyện về Cục hàng hải Việt Nam.

Chương 5.

Chương 5.

Chương 5.

Chương 5. Bố trí chức danh trên tàu biển Việt namBố trí chức danh trên tàu biển Việt namBố trí chức danh trên tàu biển Việt namBố trí chức danh trên tàu biển Việt nam Điêu 25

Điêu 25 Điêu 25 Điêu 25.

25.1. Chủ tàu là người chịu trách nhiệm bố trí thuyền viên cho tàu theo đúng quy định của Công ước STCW 78/95 và các quy định của Cục trưởng Cục hàng hải Việt Nam về định biên các thuyền bộ.

25.2. Đối với tàu dưới 500 GT không tham gia vào hành trình gần bờ phải bố trí thuyền viên có Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn phù hợp như đối với tàu từ 500 GT trở lên.

25.3.3. Việc bố trí định biên trên tàu biển Việt Nam phải được Cơ quan Đăng ký tàu biển và thuyền viên có thẩm quyền ghi và xác nhận trong Sổ danh bạ thuyền viên.

25.4. Quy định về miễn trừ

Trường hợp đặc biệt khi Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định hoặc trong trường hợp bất khả kháng thuyền trưởng, máy trưởng không còn khả năng đảm nhiệm chức danh của mình thì chủ tàu có thể bố trí đại phó, sĩ quan máy hai thay thế, nhưng chỉ để hoàn thành nốt chuyến đi để về đến cảng Việt Nam đầu tiên.

Khung định biên

an toàn tối thiểu cho tầu biển Việt Nam. Cho ngành boong

theo tổng dung tích đăng ký( GT ) Chức danh Từ 50 GT đến

dưới 100 GT Từ 100 GT đến

dưới 500 GT Từ 500 GT đến

3.000 GT Trên 3.000 GT

Thuyền trưởng 01 01 01 01 Thuyền phó nhất 01 01 01 01 Sĩ quan boong 01 01 01 Thuỷ thủ trực ca 02 03 03 03 Sĩ quan VTĐ * 01 01 01 Tổng cộng 04 07 07 07

* Những tầu không bố trí Sĩ quan VTĐ thì chủ tầu phải cử người có bằng cấp phù hợp với quy định của pháp luật đảm nhiệm sử dụng hai thác các thiết bị Vô tuyến điện trên tầu. Cụ thể Sĩ quan boong có bằng GOC đảm nhiệm.

Cho ngành máy

theo Tổng công suất máy chính ( KW) Chức danh Từ 75 KW đến

dưới 150 KW Từ 150 KW đến

dưới 750 KW Từ 750 KW đến

dưới 3.000 KW Trên 3.000 KW

Máy trưởng 01 01 01 01 Máy hai 01 01 01 01 Sĩ quan máy 01 01 01 Thợ máy trực ca 01 01 02 03 Tổng cộng 03 04 05 06

Trực ca ( Watchkeeping ) Trực ca ( Watchkeeping ) Trực ca ( Watchkeeping ) Trực ca ( Watchkeeping )

Chương 1.

Chương 1.

Chương 1.

Chương 1. Yêu cầu chung về công tác trực ca Yêu cầu chung về công tác trực ca Yêu cầu chung về công tác trực ca Yêu cầu chung về công tác trực ca . 1.1. Với chính quyền hành chính .

1.1. Với chính quyền hành chính . 1.1. Với chính quyền hành chính . 1.1. Với chính quyền hành chính .

Phải tuân thủ quy tắc VIII/1 - STCW 78-95.

- Mỗi chính quyền hành chính phải có những biện pháp làm thế nào ngăn chặn sự mệt mỏi cũng như làm việc quá sức của thuyền viên trên tầu biển .

- Xác lập thời gian có hiệu lực các chu kỳ nghỉ ngơi cho thuyền viên sau giờ trực ca.

- Yêu cầu về số lượng người trực ca phải được bố trí làm sao cho có hiệu quả.

Cường độ lao động của các thành viên không bị giảm sút do bị mệt mỏi và các công việc được sắp xếp sao cho ca trực đầu tiên của lúc bắt đầu chuyến đi và các ca thay thế tiếp sau phải được nghỉ ngơi đầy đủ .

1.2. Bố trí ca trực của thuyền viên và nguyên tắc bắt buộc phải tuân 1.2. Bố trí ca trực của thuyền viên và nguyên tắc bắt buộc phải tuân 1.2. Bố trí ca trực của thuyền viên và nguyên tắc bắt buộc phải tuân

1.2. Bố trí ca trực của thuyền viên và nguyên tắc bắt buộc phải tuân thủ quy tắc thủ quy tắc thủ quy tắc thủ quy tắc VIII/2 .

VIII/2 . VIII/2 . VIII/2 .

+ Chính quyền hành chính phải chỉ đạo các chủ tầu, thuyền trưởng máy trưởng và các thành viên ca trực đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và nguyên tắc cũng như hướng dẫn

cho bộ luật STCW 78-95 . Đảm bảo ca trực một cách an toàn thích hợp với hoàn cảnh và điều kiện sẵn có đồng thời phải duy trì như vậy trong suốt thời gian tầu hành trình trên biển .

+ Chính quyền hành chính yêu cầu thuyền trưởng mỗi tầu phải đảm bảo rằng việc bố trí thuyền viên đáp ứng đầy đủ mọi mặt của ca trực .

- Các sỹ quan boong chịu trách nhiệm duy trì ca trực của mình khi tầu hành trình cũng như khi neo đậu, làm hàng .

- Sỹ quan phụ trách thông tin liên lạc trên tầu chịu trách nhiệm duy trì trực canh vô tuyến liên tục trên các tần số thích hợp theo quy định của Công ước Liên minh viễn thông quốc tế ITU( International Telecommunication Union )

- Các sỹ quan máy dưới sự chỉ đạo của máy trưởng phải sẵn sàng và khi có lệnh là có mặt ở buồng máy .

- Luôn đảm bảo ca trực an toàn ở mọi thời điểm của tầu . 1.3. Thuyền viên m

1.3. Thuyền viên m 1.3. Thuyền viên m

1.3. Thuyền viên mới và vấn đề làm quen việc .ới và vấn đề làm quen việc .ới và vấn đề làm quen việc .ới và vấn đề làm quen việc . Theo luật ISM Code và STCW78-95 :

Đối với thuyền viên mới lên tầu cần phải làm quen tầu , làm quen công việc thuộc chức trách

Đối với những ai có liên quan trực tiếp trong việc điều khiển tầu như trực ca phải dược giành một khoảng thời gian hợp lý để làm quen với các thiết bị mà họ sẽ sử dụng cũng như làm quen với tất cả các quy trình có liên quan

Thuyền trưởng phải chỉ định thuyền viên đã thông hiểu công việc tiến hành huấn luyện trực tiếp bằng cách kèm cặp cho thuyền viên mới. Cũng có thể dùng các hình thức huấn luyện khác dựa trên các chương trình có sẵn trong tài liệu tự học, video, vi tính …

Thuyền viên mới phải được học và hiểu rõ hoạt động của các trang thiết bị dưới đây :

+ Đèn chiếu sáng trên buồng lái và trên boong .

+ Trang thiết bị khẩn cấp trong trường hợp hỏng máy chính .

+ Đèn hành hải và đèn tín hiệu bao gồm đèn chiếu, đèn đánh tín hiệu + Trang bị phát tín hiệu âm thanh bao gồm :

+ Còi .

Cồng , chuông sa mù . + Trang thiết bị an toàn gồm :

- Thiết bị cứu sinh, pháo hiệu, EPIRB, SART . - Bản điều khiển máy báo cháy.

- Trang bị phát tín hiệu báo động chungvà cứu hoả . - Bơm sự cố, thiết bị kiểm soát thông gió, cửa kín nước . + Thiết bị thông tin nội bộ tầu gồm :

- Radio xách tay .

- Hệ thống điện thoại không pin . - Hệ thống phát thanh công cộng . + Thiết bị thông tin ngoại vi : Thiết bị VHF và GMDSS .

+ Hệ thống báo động trên buồng lái .

+ Máy đo sâu .

+ Hệ thống định vị hàng hải điện tử . + La bàn con quay, la bàn phản ảnh . + La bàn từ .

+ Thiết bị báo động lệch hướng . + Thiết bị Radar và ARPA . + Máy đo tốc độ, quãng đường .

+ Thiết bị điều khiển máy và chân vịt .

+ Hệ thống lái tay, lái tự động cùng thiết bị chuyển đổi khẩn cấp tự động . + Hệ thống tự động giữ đường đi ( nếu có )

+ Hệ thống hiển thị và thông tin hải đồ điện tử , hệ thống hải đồ điện tử (nếu có ) + Hệ thống buồng lái tích hợp ( nếu có ) : Là một tổ hợp các hệ thống đấu chéo với nhau cho phép giám sát tập trung các thông tin cảm biến và kiểm soát hàng loạt các hoạt động như việc thực hiện kế hoạch hải trình , thông tin liên lạc kiểm soát máy an toàn và an ninh

IBS ( Integrated Bridge System ) : Hệ thống buồng lái tích hợp

+ Vị trí và cách sử dụng các dụng cụ buồng lái ( ống nhòm, cờ hiệu, dụng cụ khí tượng )

Chương 1.

Chương 1.

Chương 1.

Chương 1. Các nguyên tắc trong trực ca biển . Các nguyên tắc trong trực ca biển . Các nguyên tắc trong trực ca biển . Các nguyên tắc trong trực ca biển . 2.1. Đại diện của thuyền trưởng :

2.1. Đại diện của thuyền trưởng : 2.1. Đại diện của thuyền trưởng : 2.1. Đại diện của thuyền trưởng :

Theo bộ luật STCW 78-95 thì Sĩ quan trực ca là đại diện của thuyền trưởng và là người chịu trách nhiệm đầu tiên,vào mọi lúc về an toàn hàng hải của tầu và chấp hành luật tránh va.

Là người đại diện của thuyền trưởng, Sĩ quan trực ca phải là người phụ trách buồng lái do đó đứng đầu tổ lái trực ca cho đến khi giao ca. Tuân theo quy trình tác nghiệp tầu và mệnh lệnh thường trực của thuyền trưởng. Sĩ quan trực ca phải đảm bảo bố trí đủ người trực buồng lái để duy trì an toàn mọi lúc trong mọi hoàn cảnh và điều kiện hàng hải

2.2. Nhiệm vụ.

2.2. Nhiệm vụ.

2.2. Nhiệm vụ.

2.2. Nhiệm vụ.

Để duy trì một ca trực hàng hải an toàn, nhiệm vụ hàng đầu của Sĩ quan trực ca bao gồm trực ca hàng hải và trực canh vô tuyến GMDSS . Cụ thể như sau :

- Nhiệm vụ trực ca của Sĩ quan trực ca bao gồm duy trì cảnh giới, giám sát toàn bộ con tầu, phòng tránh đâm va theo luật tránh va quốc tế COLREG-72 ghi nhật ký các hoạt động buồng lái, kiểm tra định kỳ các trang thiết bị hàng hải đang sử dụng.

- Nhiệm vụ hàng hải của Sĩ quan trực ca là phải thực thi kế hoạch hải trình một cách an toàn.

- Nhiệm vụ trực canh vô tuyến GMDSS: Thông tin vô tuyến thông qua GMDSS hiện nay trở thành một yếu tố quan trọng trong chức trách của Sĩ quan trực ca. Sĩ quan trực ca phải chịu trách nhiệm duy trì trực canh vô tuyến liên tục trên biển.Trong sự cố

nguy cấp một trong những sĩ quan có bằng cấp về GMDSS sẽ được chỉ định giữ chức danh liên lạc vô tuyến điẹn. Trên tầu khách trong tình huống nguy cấp sĩ quan này không đảm đương nhiệm vụ nào khác ngoài nhiệm vụ đó .

2.3. Hỗ trợ nhiệm vụ 2.3. Hỗ trợ nhiệm vụ 2.3. Hỗ trợ nhiệm vụ 2.3. Hỗ trợ nhiệm vụ.

+Kiểm soát tốc độ và hướng đi của tầu .

Sĩ quan trực ca cần phải thành thạo về các phương pháp thực hành và kiểm soát tốc độ hướng đi của tầu, đặc tính điều động của tầu cũng như quán tính của tầu.

Không ngần ngại sử dụng lái , máy, tín hiệu âm thanh bất cứ lúc nào . +Ngăn ngừa ô nhiễm, báo cáo các tình huống nguy cấp .

- Sĩ quan trực ca cần thật thành thạo các nghĩa vụ của tầu về ngăn ngừa ô nhiễm, các báo cáo và nghĩa vụ trong các tình huống nguy cấp .

- Sĩ quan trực ca cũng phải biết vị trí các trang thiết bị an toàn trên buồng lái và cách sử dụng chúng .

2.4. Nhiệm vụ bổ trợ.

2.4. Nhiệm vụ bổ trợ.

2.4. Nhiệm vụ bổ trợ.

2.4. Nhiệm vụ bổ trợ.

SQTC phải thực hiện nhiều nhiệm vụ bổ trợ khác trên buồng lái như nhiệm vụ thông tin liên lạc thông thường, giám sát hàng hóa, giám sát và kiểm tra .

2.4.1.Nguyên tắc áp dụng cho các ca trực 2.4.1.Nguyên tắc áp dụng cho các ca trực 2.4.1.Nguyên tắc áp dụng cho các ca trực 2.4.1.Nguyên tắc áp dụng cho các ca trực .

- Chủ tầu, thuyền trưởng, máy trưởng cùng các sỹ quan boong trực ca phải đảm bảo rằng mọi người trong ca trực đã tuân thủ các nguyên tắc một cách triệt để và duy trì ở mọi thời điểm .

- Sĩ quan boong trực ca luôn luôn đảm bảo an toàn cho tầu, người và hàng hoá trong suốt thời gian trực của mình, phải phát huy hết khả năng chuyên môn của mình làm việc một cách nghiêm túc, mẫn cán để tránh các tai nạn về hàng hải

- Các sĩ quan máy đảm bảo rằng ca trực máy của mình an toàn và đã sẵn sàng đáp ứng mọi mệnh lệnh mà buồng lái yêu cầu .

- Có nhận thức đầy đủ về ảnh hưởng của ô nhiễm với môi trường và kiên quyết ngăn chặn ô nhiễm xảy ra cho cộng đồng .

- Sĩ quan trực ca không được rời buồng lái. Tuy nhiên, ở loại buồng lái mà có buồng hải đồ ngăn cách riêng biệt thì Sĩ quan trực ca có thể vào buồng hải đồ trong khoảng thời gian ngắn để thực hiện một số công việc hàng hải cần thiết nếu đảm bảo việc làm đó là an toàn .

2.4.2. Cảnh giới . 2.4.2. Cảnh giới . 2.4.2. Cảnh giới . 2.4.2. Cảnh giới .

Chấp hành Luật tránh va COLREG -72 phải duy trì sự cảnh giới thích hợp mọi lúc nhằm mục đích :

- Duy trì sự cảnh giới liên tục bằng mắt thường, bằng tai cũng như bằng tất cả các phương pháp sẵn có, chú ý tới tất cả các biến động có ý nghĩa đối với trạng thái hoạt động của tầu .

- Đánh giá một cách đầy đủ tình hình và nguy cơ đâm va, mắc cạn và những hiểm họa khác đối với hàng hải .

- Quan sát tầu thuyền và máy bay đang nguy cấp, người bị đắm tầu, tầu thuyền vô chủ...và những hiểm họa hàng hải khác .

Tổ lái trực ca trên buồng lái phải hoàn toàn tập trung vào công viêc cảnh giới .Thủy thủ lái đang lái không được coi như là đang cảnh giới, trừ khi đang lái trên tầu nhỏ từ vị trí đứng lái tầm nhìn xung quanh tầu không bị trở ngại .

Trên những tầu mà buồng lái kín hoàn toàn, thì thiết bị thu nhận âm thanh cần phải cho hoạt động liên tục và điều chỉnh chính xác để đảm bảo rằng từ buồng lái có thể nghe được tất cả những tín hiệu âm thanh trên mặt boong .

2.4.3.Trực ca một mình.

2.4.3.Trực ca một mình.

2.4.3.Trực ca một mình.

2.4.3.Trực ca một mình.

Theo luật STCW78-95 thì Sĩ quan trực ca có thể trực ca một mình trên buồng lái ban ngày miễn là phải :

+Đánh giá từng tình huống một cách thận trọng và khẳng định không còn nghi ngờ gì về an toàn khi thực hiện trực ca một mình .

+Xem xét một cách toàn diện mọi yếu tố liên quan, bao gồm nhưng không giới hạn, các yếu tố sau đây .

- Trạng thái thời tiết . - Tầm nhìn xa .

- Mật độ giao thông của tầu thuyền.

- Hành trình gần các chướng ngại nguy hiểm .

- Sự chú ý cần thiết khi hàng hải trong hoặc gần khu vực phân luồng giao thông . + Sẵn sàng lực lượng hỗ trợ để có thể gọi lên buồng lái khi có tình huống

thay đổi .

Trong sổ tay quy trình tác nghiệp tầu phải có chỉ dẫn rõ ràng cần làm gì khi thực hiện việc trực ca một mình .

2.4.4. Giám sát chung . 2.4.4. Giám sát chung . 2.4.4. Giám sát chung . 2.4.4. Giám sát chung .

Sĩ quan trực ca cần phải nắm vững tình hình tổng quát trên tầu và hoạt động hàng ngày trên tầu. Điều đó có nghĩa là phải duy trì trực ca chung trên mặt boong để giám sát ở những nơi có thể, người làm việc trên mặt boong, hàng hóa trên boong và trang thiết bị trên boong. Phải bố trí trực ca đặc biệt trên tầu tại những vùng biển nghi ngờ có hải tặc và cướp biển .

2.5. Trực ca và quy tắc tránh va COLREG 2.5. Trực ca và quy tắc tránh va COLREG 2.5. Trực ca và quy tắc tránh va COLREG 2.5. Trực ca và quy tắc tránh va COLREG----72727272 2.5.1. Đèn, dấu hiệu, âm thanh .

2.5.1. Đèn, dấu hiệu, âm thanh . 2.5.1. Đèn, dấu hiệu, âm thanh . 2.5.1. Đèn, dấu hiệu, âm thanh .

Sĩ quan trực ca phải luôn luôn chấp hành quy tắc tránh va COLREGS -72. Chấp hành quy tắc tránh va phải được hiểu là không những phải quan tâm đến việc dẫn dắt con tầu mà phải trưng đèn hành trình và dấu hiệu chính xác, sử dụng âm thanh và dấu hiệu đúng lúc .

Một chiếc tầu cố tình dừng máy thả trôi không có nghĩa là tầu mất chủ động theo điều 3f của COLRREG-72 .

Khi tiếp cận các tầu khác phải đặc biệt thận trọngvì các tầu đó có thể vô tình trưng ra các đèn và dấu hiệu không chính xác hoặc đèn và dấu hiệu bị cấu trúc của chính bản thân tầu đó che khuất . Trên những vùng biển có điều tiết giao thông như gần cảng hệ thống phân luồng có thể dự kiến một số chuyển động của một số loại tầu thuyền để chủ động phòng tránh .

2.5.2.Hành động tránh va 2.5.2.Hành động tránh va 2.5.2.Hành động tránh va 2.5.2.Hành động tránh va

Trong tài liệu Chức Trách (Ref doc only) (Trang 46-107)

Tài liệu liên quan