• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hãy cho biết có thể nhận ra một cây dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá ?

Trong tài liệu Giáo án sinh học lớp 6 (Trang 119-123)

-Hs: Trả lời….

-Gv: Nhận xét, bổ sung: Căn cứ vào lá non hay cuộn tròn…

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự hình thành than đá.

-Gv: Gọi 1-2 hs đọc phần t.tin sgk…Trả lời:

H: Than đá được hình thành như thế nào ? -Hs: Trả lời….Gv: Nhận xét, bổ sung….

-Dương xỉ sinh sản bằng bào tử.

-Mặt dưới của dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử vòng cơ đẩy bào tử chín rơi ra ngoài bào tử nảy mầm phát triển thành nguyên tản cây dương xỉ con.

2. Một vài loài dương xỉ thường gặp.

-Cây rau bợ.

-Cây lông cu li…

3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.

(SGK) 4/Củng cố:

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.

- GV: điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau:

Mặt dưới lá Dương xỉ có những đốm chứa ………..

Vách túi bào tử có 1 vòng cơ mang tế bào dày lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng……..khi túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nẩy mầm và phát triển thành………rồi từ đó mọc ra………

Dương xỉ sinh sản bằng………như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có………..do bào tử phát triển thành.

- HS: túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây Dương xỉ con, bào tử, nguyên tản.

5/ Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài

- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr131 - Đọc phần “Em có biết”

- Ôn lại các bài đã học từ chương 6, tiết sau ôn tập.

...

Ngày giảng: ...

Tiết: 48

ÔN TẬP

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Ôn tập kiến thức của chương VI: Hoa và Sinh Sản hữu tính; chương VII: Quả 2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm và tái hiện kiến thức.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs tự giác trong học tập . II. Phương pháp:

-Vấn đáp, thảo luận nhóm.

III. Phương tiện:

- Gv: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bảng phụ ( có bài tập trắc nghiệm).

- Hs: Ôn tập kiến thức ở chương VI.

IV. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra.

3/ Giảng bài mới:

Vào bài: GV: Ghi tên bài lên bảng

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời

các câu hỏi sau:

H. Hoa gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?

H. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính

H. Phân biệt giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ?

HS: Nhớ lại kiến thức, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

H. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?

H. Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?

1. Cấu tạo và chức năng của hoa:

- Hoa gồm: đài, tràng, nhuỵ và nhị.

+ Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

+ Nhị và nhuỵ duy trì và bảo vệ nòi giống.

2. Phân biệt các loại hoa:

- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa để phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

+ Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoặc nhụy + Hoa lưỡng tính: có cả nhụy và nhị.

3. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn:

- Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.

- Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác.

4. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió:

- Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, vị ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

- Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nhụy dài, có nhiều lông.

H. Phân biệt thụ phấn và thụ tinh?

H. Có mấy loại quả chính? Cho ví dụ?

5. Phân biệt thụ phấn với thụ tinh:

- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

- Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử.

6. Các loại quả:

a. Quả khô: Khi chín vỏ khô cứng mỏng.

Vd: Quả đậu Hà Lan...

+ Quả khô nẻ: quả cải, quả bông...

+ Quả khô nẻ không nẻ: quả chò...

b. Quả thịt: Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.

Vd: Quả cà chua...

+ Quả mọng: quả đu đủ, quả chanh...

+ Quả hạch: quả xoài, quả táo...

4/Củng cố:

Gv: Yêu câu hs hoàn thành nội dung vào vở ghi … Gv: Nhận xét sự chuẩn bị ôn tập của hs.

5/ Hướng dẫn học ở nhà:

Hs: ôn tập chương VII

...

Ngày giảng: ...

Tiết: 49 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về: hoa và sự sinh sản hữu tính, quả và hạt, tảo, rêu, dương xỉ…

- Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt hơn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức...

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, nghiêm túc trong kiểm tra.

II. Phương pháp:

- Kiểm tra, đánh giá.

III. Phương tiện:

IV. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Giảng bài mới:

* Ma trận đề kiểm tra:

Nội dung chính Các mức độ nhận thức Tống số

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Hoa- Quả- Hạt 1 2 3 6

Tảo 0,5 0,5

Rêu 1,5 1,5

Đặc điểm cây sống ở các môi trường.

1 1 2

Tổng điểm 2,5 4,5 3 10

* ĐỀ KIỂM TRA:

I. Trắc nghiệm:

Trong tài liệu Giáo án sinh học lớp 6 (Trang 119-123)