• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia BA lấy điểm E, trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho

IV. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1

Vì tam giác ABC đều nênBACB  A 60 Theo tính chất góc ngoàiBDM    A E 60

Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác BDM ta được

 

1

DMBMCM

Tam giác MCE cóMCE120 và là góc lớn nhất của tam giác MCE nên

 

2

MCME

Từ (1) và (2) suy raMDME . Bài 2.

Ta có ABD = ACE (c.g.c) nênBADCAE

 

1

Trên tia đối của tia DA lấy điểm F sao choDADF. Vì AED = FBD (c.g.c) nên DAEF; AEBF .

AECABCACB nên trong tam giác AEC ta cóAEAC Từ đó suy raBFAB (vì AEBF AB; AC)

Trong tam giác ABF cóBFAB nên BADFDAEF nên BADDAE

 

2

Từ (1) và (2) suy ra BADEACDAE . Bài 3.

Trong ABC, vì ABCACB nên ACAB. Trên cạnh AC lấy điểm M sao choAMAB .

Gọi N và F lần lượt là hình chiếu của M trên AB và CE.

Ta có ABD = AMN (cạnh huyền - góc nhọn) nênMNBD. Mặt khác vì ∆MNE = ∆EFM (cạnh huyền- góc nhọn) nên MN = EF.

Do vậy MNBDEF .

Vì FCM vuông tại F nên CMCF hay ACAMCEEF. Từ đó suy raACABCEBD.

Bài 4.

Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BP và CP. Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, ta được:

; ;

2 2

BP CP

HEIFKFIEHEIIFK Từ đó HEI = IFK (c.g.c), suy ra EIH FKI

 

1

ABAC nênABCACB

Kết hợp vớiPBAPCA suy ra PBCPCB , mà PBCCIFPCBBIE (hai góc đồng vị) nênCIF BIE

 

2

TừCIFICFBIE suy ra FCFI . Mà

2

FCFK PC nên IFFK

Từ đó KIFIKF hay KIF EIH

 

3

Từ (1), (2) và (3) suy raKIFCIFBIEEIH hay HIBKIC Bài 5.

Xét tam giác ABC. Vì ACAB nên ABCACB hay DBMECM Với hai tam giác BDM và CEM cóCEBD CM; BM

DBMECM nên theo kết quả ở ví dụ 4 ta cóMDME . Bài 6.

Xét hai tam giác AMB và AMC cóMBMC ; MA chung, mà ABAC nên theo kết quả ở ví dụ 4, ta có

AMBAMC hay OMBOMC

Bây giờ ta xét hai tam giác OMB và OMC cóMBMC, OM chung,OMBOMC . Theo kết quả ở ví dụ 4 ta đượcOBOC

Bài 7.

Trước hết ta sẽ chứng minh D là trung điểm của EF. Thật vậy, Kẻ EH và FK vuông góc với đường thẳng BC (H, K  BC).

Ta có BEH = CFK (cạnh huyền- góc nhọn) nên EHFK Xét hai tam giác EHD và FKD có

90 ; ;

EHDFKD  EHFK DEHDFK (hai góc so le trong) Suy ra: DEH = DFK (g.c.g)DEDF

Cuối cùng với hai tam giác BED và FCD ta thấyDEDF BE; CFBEDCFD (góc BED là góc ngoài của tam giác AFE) nên BDCD (theo kết quả ở ví dụ 4).

Bài 8.

Thấy rằng, với một điểm M bất kỳ thuộc miền trong của tam giác ABC cân tại A (điểm M có thể nằm trên các cạnh của tam giác, M không trùng với B hoặc C) ta luôn có AMAB (Bạn đọc tự chứng minh).

Quay lại bài toán.

Xét BAM và CAM cóABAC, AM chung.

BMCM nên BAMCAM . Áp dụng kết quả ở ví dụ 4 một lần nữa với ABO và ACO ta được OBOC

Để chứng minh BOACOA ta sẽ dựng hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau và có các góc xen giữa là BOACOA như sau:

Trên cạnh OC lấy điểm N sao cho OBON. Rõ ràng N nằm ở miền trong tam giác cân ABC nên ANAB. Hai tam giác AOB và AON có OBON, OA chung, ABAN nên BOACOA. Bài 9. Do ABAC nên BDCE (Tam giác vuông cân có cạnh góc

vuông lớn hơn thì cạnh huyền lớn hơn). Ta có EAB = CAD (c.g.c) nên BECD . Hai tam giác DCB và EBC cóBECD , BC chung. Vì

BDCE nên DCBEBC hay DCMEBM .

Xét hai tam giác DCM và BEM cóBECD MB; MC DCM, EBM nênMDME.

Nhận xét: Trong bài toán trên, ta vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A. Nếu vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều thì sao? Chúng ta có bài toán tương tự như sau: Cho tam giác ABC có ABAC A, 120 . Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác

đều ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minhMDME.

Bài 10.

Gọi M là trung điểm của AC.

Ta có ABBC, theo kết quả của ví dụ 1 áp dụng vào tam giác ABC, đường trung tuyến BM ta đượcABM CBM

 

1

Cũng từABBC nên BAM BCM

 

2

Từ (1) và (2) suy ra ABMBAMCBMBCM hay AMDCMD . Hai tam giác AMD và CMD cóMAMC; cạnh chung MD; AMDCMD nên theo kết quả ở ví dụ 4, ta đượcADCD.

Bài 11.

ABAC nên ta có ABCACB hay EBCDCB

Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DFDB ; trên tia đối của tia EC lấy điểm G sao choEGEC . Ta có EGB = ECB (c.g.c) và DFC = DBC (c.g.c) nên GBBCCF.

Mặt khácGBC2EBC2DCBFCB.

Áp dụng kết quả ở ví dụ 4 với hai tam giác GBC và FCB ta suy ra BFCG. Từ đó BDCE.

Nhận xét: Từ kết quả của bài toán ta có: Trong một tam giác đường cao ứng với cạnh lớn hơn thì nhỏ hơn.

Bài 12.

Trên cạnh AB lấy điểm E sao choAEAC.Ta có AME = AMC (c.g.c) nên MEMC.

Ta cóABACABAEBEMB ME (Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào EMB).

Từ đóABACMB MC . Bài 13.

a) Giả sử tia BM cắt cạnh AC tại D.

Ta cóMCMD CD từ đóMB MC MB MD CD  BD CD . Lại có BDABAD . Từ đó

MB MC BD CD  ABAD CD  ABAC b) Theo kết quả phần a ta có:

 

 

 

1 2 3 MB MC AB AC MC MA BC BA MA MB CA CB

  

  

  

Cộng (1), (2) và (3) ta được2

MA MB MC

 

2 ABBCCA

. Từ đó ta có

 

*

MA MB MCABBCCA

Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức tam giác vào các tam giác MAB, MAC, MBC ta được

; ;

MA MB  AB MBMCBC MCMACA

Do vậy 2

 

1

  

**

       2  

MA MB MC AB BC CA hay MA MB MC AB BC CA

Từ (*) và (**) suy raMA MB MC  lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi ABC.

Bài 14.

Giả sử ABC có các đường trung tuyến AM, BN, CP cắt nhau tại trọng tâm G. Theo ví dụ 1, ta có

2 2 2 AB AC AM

BA BC BN

CA CB CP

 

 

 

Cộng các bất đẳng thức trên ta được

 

1

AMBNCPABBCCA

Mặt khác, theo bài tập 13 ta có 1

 

GA GB GC   2 ABACBC

hay 2

 

1

 

.

3 AMBNCP 2 ABACBC

Từ đó 3

  

2

AMBNCP 4 ABACBC

Từ (1) và (2) suy ra tổng độ dài ba đường trung tuyến của một tam giác lớn hơn 3

4 chu vi và nhỏ hơn chu vi của tam giác đó.

Bài 15.

Gọi M là trung điểm của AC, phân giác góc A cắt cạnh BC tại D.

Ta có ABD = AMD (c.g.c) nên ABDAMD. Lại cóABD 90 nên AMD 90 .

Từ đó AMDCMD

Hai tam giác AMD và CMD có MD là cạnh chung;

;

MAMC AMDCMD nên ADDC. Xét trong ADC có ADDC nên

  BAC2

C DAC hay C . Bài 16.

Vì ABC vuông tại C và CBH vuông tại H nên ABCBBH . Tồn tại điểm D thuộc đoạn thẳng AH sao cho BCBD . Gọi E là hình chiếu của D trên AC.

Mặt khác vì CBD cân tại B nênBCDBDC. Lại có BCDECD 90 ;BDCHCD 90 .Từ đó

ECDHCD

Vì CED = CHD (cạnh huyền-góc nhọn) nên

;

CECH DEDH .

Ta có AB CH BDDA CH  AEBC CE CA CB .

Nhận xét: Từ kết quả của bài toán ta có: Trong một tam giác vuông, tổng hai cạnh góc vuông nhỏ hơn tổng của cạnh huyền và đường cao ứng với cạnh huyền ấy.

Bài 17.

Ta có AB // CE (vì cùng vuông góc với BC) nên ABDE (hai góc so le trong).

Mặt khác do AD là phân giác của góc BAC nên suy raECAD Từ đó CAE cân tại C.

Ta có CECAAB nên CE2 AB2

 

1 .

Gọi F là hình chiếu của D trên AC.

Ta có ABD = AFD (cạnh huyền - góc nhọn) nên DBDF. Ta có CDDFDB nên CD2 BD2

 

2 .

Từ (1) và (2) suy ra CE2CD2AB2DB2DE2DA hay DE2DA. Vì CEAB CD; DB DE; DA nên chu vi ECD lớn hơn chu vi ABD.

Bài 18.

ABACnên có điểm P trên cạnh AB sao cho APAC. Gọi D là giao điểm của CN và PM. Vì ANAMACAP nên P nằm giữa N và B.

Từ đóBMNPMN

Dễ dàng chứng minh được ∆DMN cân tại D nên PMNCNM; từ đó BMNCNM hay OMNONM .

Trong OMN có OMNONM nên ONOM

 

1 .

Ta có APM = CAN (c.g.c) nên PMCN. Vì APC cân tại A nên APC 90

Từ đó APM  90 hay BPM  90 .

Trong PBM có BPM  90 là góc lớn nhất nênBM PM CN

 

2

Từ (1) và (2) suy raBMOMCNON hay OBOC. Bài 19.

Ta xét hai trường hợp:

+ Trường hợp 1: ABC có A60.

Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B và C lên phân giác góc A của

ABC.

Các tam giác vuông ABD và AEC lần lượt có các góc nhọn

30 ; 30

BAD  CAE  nên 1 ; 1

2 2

BDAB CEAC. Từ đó ABAC2

BD CE

2BC.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ABC đều.

+ Trường hợp 2: ABC có A60.

Trên cạnh BC lấy điểm B' sao cho CAB' 60 . Theo kết quả ở trường hợp 1 ta có AB'AC2 'B C

 

1

Trong ABB' ta có ABAB'BB'2 BB' 2

 

Từ (1) và (2) suy raABAC2BC . Trường hợp này không xảy ra dấu “=”.

Tóm lại, ta luôn cóABAC2BC . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ABC đều.

Bài 20.

Qua H kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, cắt AC và AB lần lượt tại D và E.

Ta có ADH = HEA (g.c.g) nên AEDH AD; EH . Xét AHD có AHADDH, suy ra AH ADAE

 

1

Lại có EH/ /ACACBH nên EHBH.

Từ đó EBH vuông tại H, suy ra BH BE

 

2 . Chứng minh tương tự ta được CH CD

 

3

Từ (1), (2) và (3) suy ra AHBHCH ABAC

 

4

Chứng minh tương tự ta được:

 

 

5 6 AH BH CH AB BC AH BH CH AC BC

   

   

Từ (4), (5) và (6) suy ra 2

 

HAHBHC 3 ABACBC .

BÀI TOÁN 4. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ THALES (TA-LÉT) VÀ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ĐỂ CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ