• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng

phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là:

A. . 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2

và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là

A. 0,6 B. 1,25 C. 1,20 D. 1,50

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31: 24 . Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:

Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 6,36 và 378,2 B. 7,8 và 950 C. 8,85 và 250 D. 7,5 và 387,2

Câu 40: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y đơn chức và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là:

A. 3,03. B. 4,15. C. 3,7 D. 5,5

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 Metyl propionat có công thức cấu tạo là

A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2. Dung dịch Ala-Gly không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. H2SO4. C. NaCl. D. KOH.

Câu 3. Monome nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?

A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 5: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH → H2O?

A. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O. B. Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O.

C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là

A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, etanol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, etanol.

Câu 7: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D.K2CO3 Câu 8: Công thức nào sau đây là công thức phân tử ?

A. CxHy B. (CH3)n C. CH3 D. C2H6

Câu 9: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là.

A. Al. B. Au. C. Ag. D. Fe.

Câu 10: Cho dãy các kim loại: Fe, W, Hg, Cu. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là.

A. W. B. Cu. C. Hg. D. Fe.

Câu 11: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là.

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 12: Cặp chất không xảy ra phản ứng là.

Câu 13: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp (kim loại nhóm B) ?

A. Na. B. Al. C. Cr. D. Ca.

Câu 14: Chất không có tính chất lưỡng tính là.

A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.

Câu 15: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4 ?

A. NaOH. B. NaCl. C. HCl. D. Ba(NO3)2.

Câu 16: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A. KOH. B. KNO3. C. KCl. D. K2SO4. Câu 17: Hợp chất nào sau đây chứa 18,18% hiđro về khối lượng ?

A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C3H8.

Câu 18: Este A có công thức C4H8O2, khi thủy phân A trong môi trường kiềm thu được muối Natri axetat, A có tên gọi là

A. etyl axetat. B. etyl acrylat. C. vinyl fomat. D. metyl fomat.

Câu 19: Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là

A. 32,4g. B. 48,6g. C. 64,8g. D. 24,3g.

Câu 20: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?

A. C2H5–NH2. B. CH3–NH–C2H5. C. CH3–NH–CH3. D. (CH3)3N.

Câu 21: Cho m gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 5,02 gam muối. Giá trị của m

A. 3,56. B. 35,6. C. 30,0. D. 3,00.

Câu 22: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.

Câu 23: Hai kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Ca và Fe B. K và Ca C. Na và Cu D. Fe và Ag

Câu 24: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là

A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Câu 25: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số CTCT thoả mãn CTPT của X là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 26: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là

A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn.

B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol.

C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch.

D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol.

Câu 28: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của 3 chất H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 tăng theo trật tự nào sau đây ?

B.CH3[CH2]3NH2 < H2NCH2COOH < CH3CH2COOH.

B. CH3CH2COOH < H2NCH2COOH < CH3[CH2]3NH2. C. H2NCH2COOH < CH3CH2COOH < CH3[CH2]3NH2. D. H2NCH2COOH < CH3[CH2]3NH2 < CH3CH2COOH.

Câu 29: Cho sơ đồ sau : CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là :

A. Axetilen, etanol, butađien. B. Anđehit axetic, etanol, butađien.

C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien. D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.

Câu 30: Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là :

A. Zn(NO3)2, AgNO3 vàMg(NO3)2. B. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Câu 31: Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F), E là :

A. Cu và Al2O3. B. Cu và CuO. C. Cu và Al(OH)3. D. Chỉ có Cu.

Câu 32: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hoá -khử là :

Câu 33 : Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch kiềm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là

A. 11,32. B. 13,92. C. 19,16. D.13,76

Khi nung X:

0

0

t 2

3 2 2 oxit

t

2 2

3 2 oxit

2NO 2NO + O + O1 2

x x x/4 x/2 CO CO + O

x x





x





Giả sử hỗn hợp khí Z gồm có NO2 (46) và CO2 (44), lượng khí O2 sinh ra (x/4 mol) phản ứng hết với Fe và FeO.

- Dùng quy tắc được chéo tính nhanh được nNO2 = nCO2 = x (mol)

0

2 2

+

3 2 t 2 3 +

3 (2) 2

3 3

2 4 3

m gam 2

4

CO (x) (Z) NO (x) Fe

K (0,01) Fe(NO )

K (0,01)

(X) Fe(NO ) Fe, Fe , Fe NO (0,01)

(Y) x x + SO (0,15

O (2. + + x = 2x)

FeCO H (0,3)

4 2

SO (0,15)





 n+ 2

21,23 gam

NO (0,01) ) + hh T

H (0,01) Fe



(MT = 16 ⇒ trong T có H2NO3 hết, n = nNO NO3 = 0,01.

Dùng quy tắc đường chéo cho hỗn hợp T ta được n = n = 0,01NO H2 Nhận xét: m = m + mFe NO3 + mCO23

* Tính mFe = 21,32 – (0,01.39) – (0,15.96) = 6,44 (g) (nFe = 0,115)

* Tính số mol NO3, CO23.

Số mol ion H tham gia phản ứng (2):

2 NO H2

H O

n = 2.n + 4.n + 2.n 0,3 = 2.2x + 4.0,01 + 2.0,01 x = 0,06

( kiểm tra lại, nếu Fe chuyển hết thành Fe3 thì mol O2 cần là (0,115.3):2 = 0,1725 > 0,12 ⇒ O2 hết (phù hợp với giả sử trên)

⇒ m = 6,44 + (0,06.62) + (0,06.60) = 13,76 (g)

⇒ Chọn D.

Câu 34: Cho 7,56 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch hồm HCl và 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dược 16,5 gam kết tủa gồm hai chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 32,3. B. 38,6. C. 46,3. D. 27,4.

Giải

+

+ 0,85 mol NaOH 3

+ 3

- 2 2

16,5 (gam)

2

-7,65 (gam) 4

2 4

H Al(OH) (a-0,05)

H (0,8) Al (a)

Mg(OH) (b) Al (a)

+ Cl (0,52) dd X Mg (b) Mg (b)

SO (0,14) Cl (0,52) SO (0,14)









2+

-+ 0

+

-2 4 2 Ba (0,1V)

OH (V)

K t

Na (0,85) Cl (0,52) + dd Y

SO (0,14) AlO (0,05)

max m = ?

  



Bảo toàn điện tích dd Y: 0,85 > 0,52 + 0,12.2 ⇒ trong dung dịch Y có ion AlO (0,05 mol)2

Ta có hệ:

27a + 24b = 7,65 a = 0,15

78(a - 0,05) + 58b = 16,5 b = 0,15

2 4

4

3

TH1: SO

BaSO (0,14) (0,1V 0,14 V=1,0 OH (1,0)

Mg(OH) Al(OH)





+

3+ 2+

2+

-- +

2-4

keát tuûa heát H (0,05)

Al (0,15) Ba (0,1V) tan heát

dd X Mg (0,15) + OH (V) Cl (0,52) K (0,8V) SO (0,14)

0 4

t 2

3 2

4 2 4 3

BaSO (0,14) (0,15) MgO (0,15) BaSO (0,08)

TH2: Al , Mg

(V = 0,15.3 + 0,15.2 + 0,05 = 0,8) Mg(OH) (0,15) Al(OH)

BaSO (0,08)



 

 

38,62 (gam)

41,32 (gam) 



keát tuûa heát

)

(0,15)

39,04 (gam



⇒ Chọn B.

Câu 35: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là

A. 4,05. B. 2,86. C. 2,02. D. 3,60

2

n+ n+

(1) (2)

2

3 3

Zn (0,03)

M M

Mg + Cu (0,05) 5,25 gam KL + + NaOH 6,67 (gam)

NO (0,16) OH (0,16)

NO (0,16)

 

- Trong giai đoạn (2): có sự thay thế ion:

NO 3 OH 0,16 mol 0,16 mol



- Khối lượng kim loại trong kết tủa: mMn+ = 6,67 - (0,16 17) = 3,95 gam

- Bảo toàn khối lượng kim loại trong giai đoạn (1): m + (0,03.65) + (0,05,64) = 5,25 + 3,95 m

= 4,05 (gam)

⇒ Chọn A.

Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.

Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 63. B. 18. C. 73. D. 20.

giải Gọi số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 lần lượt là a, b, c

Theo BTKL: NO H O2 KHSO4

m 59,04 0,04 . 30 0,16.18 0,32 . 136 19,6 gam

  

Bảo toàn nguyên tố N: nNO c3 ßnnNO ban3 ®Çu nNO 2c 0,04 Bảo toàn điện tích cho dung dịch cuối cùng:

3 24

Na K NO SO

0,44 0,32 2c 0,04 2 . 0,32 c 0,08

 

 

Fe(NO )3 2

0,08 . 180

%m .100% 73,47%

19,6

Câu 37: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là:

A. . 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%.

-vì este đơn chức nên ancol cũng đơn chức, xác định được công thức của ancol là CH3OH

-ta có số mol của ancol = số mol este= 0,08 nên suy ra khối lượng của oxi là 2,56g - ta tính được mC = 2,88 , số mol CO2 là =0,24

- tính số nguyên tử C trung bình = 3 ,biện luận tìm ctpt của este không no

Theo đề este không no, có đồng phân hình học nên công thức C3H5COOCH3 , có số mol là 0,02

- từ đó tính ra kết quả

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2

và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là

A. 0,6 B. 1,25 C. 1,20 D. 1,50

- Khi đốt X chứa 2 este no, đơn chức, mạch hở thì ta luôn có: nCO2 nH O2 0,56 mol

2 2 2 2 2

2

BTKL CO H O X BT: O CO H O O

O m m X 2n n 2n

n 0,64 mol n 0, 2 mol

32 2

  

     

- Ta có: X

C 0,56 2,8

 0, 2 

. Vì khi cho X tác dụng với NaOH thu được 2 ancol kế tiếp và 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp nên 2 este trong X lần lượt là

3

3 2 5

HCOOCH : x mol x y 0, 2 x 0,12

CH COOC H : y mol 2x 4y 0,56 y 0,08

  

  

 

     

  

- Hỗn hợp muối Z gồm HCOONa (A): 0,12 mol và CH3COONa (B): 0,08 mol  a : b  1, 243

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31: 24 . Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây: