• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Lịch sử và Địa lí.

- Tìm hiểu những kí hiệu trong SGK 3) Dạy bài mới

Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp

- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)

- Yêu cầu học sinh đọc tên các bản đồ treo trên bảng.

- Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp?

- Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.

Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống.

Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo từng tranh

- Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:

+ Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?

+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường?

- Mời học sinh đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt lại

- Giáo viên giúp học sinh sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời.

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau:

+ Tên của bản đồ có ý nghĩa gì?

+ Trên bản đồ, người ta thường quy

- Hát tập thể

- Học sinh lắng nghe - Tìm hiểu kí hiệu - Cả lớp chú ý theo dõi

- Học sinh đọc tên các bản đồ treo trên bảng

- Các bản đồ này là hình vẽ thu nhỏ Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam.

- Học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo từng tranh

- Học sinh quan sát bản đồ làm việc theo nhóm đôi trả lời câu hỏi trước lớp

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện

- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác rồi vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí

định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?

+ Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?

+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?

+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì?

- Tổ chức cho học sinh thi đố nhau

- Hoàn thiện bảng, giáo viên giải thích thêm cho học sinh: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.

 GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và bảng chú giải.

Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ

- Tổ chức cho học sinh vẽ kí hiệu rồi trưng bày trước lớp

- Nhận xét, bình chọn4) Củng cố

- Bản đồ là gì?Kể tên 1số yếu tố của bản đồ?

- Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3.

5) Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô…

- Hai em lần lượt thi đố cùng nhau:

1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì

- Học sinh vẽ kí hiệu rồi trưng bày trước lớp

- Nhận xét, bình chọn - Học sinh trả lời trước lớp

- Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn : 8/09/2020

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.

- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.

2. Kĩ năng: Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.

3. Thái độ: Thích con số.

BT1 mỗi ý làm làm 1 trường hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ, sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 90 – b với b = 45 ; b = 70

- Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới:

3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Thực hành:

Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét bài mẫu rồi tự làm

- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại -GV củng cố cách làm.

Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh là bài vào vở

- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, sửa bài

Củng cố: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm ntn?

Bài tập 3: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Hát tập thể

- Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi

- Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)

- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)

a 6 x a

5 6 x 5 = 30

7 6 x 7 = 42

10 6 x 10 = 60

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HS đọc: Tính giá trị của biểu thức - Cả lớp làm bài vào vở

a,35 + 3 x n với n= 7 Thì 35 + 3 x 7

=56

237 (66+ x) với x= 34 Thì 237 -(66+ 34 ) =137

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc: Viết vào ô trống (theo mẫu)

- Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước

Củng cố BT Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Củng cố cách tính CV hình vuông 3.3/ Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ

- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. đọc và viết số có 6 chữ số?

- Giáo viên viết vài số lên bảng và yêu cầu học sinh đọc các số đó

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số

lớp

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài toán - Cả lớp theo dõi

- Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp

Chu vi của hình vuông với a = 3 là:

3 x 4= 12 ( m)....

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.

2. Kĩ năng: Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể).

- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể.

3. Thái độ: Biết yêu thương con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).