• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1 (12’): Tính(theo mẫu) Nhận xét về phép tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Đọc đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Nhận xét:(12’)Bài tập 1 + 2 + 3 1. Yêu cầu đọc thầm lại bài Cây gạo trang 32 Sgk.

2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.

3. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì ?

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh khi cần.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

- 2 Hs đọc bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 Hs đọc nối tiếp yêu cầu bài tập.

- Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây.

Đoạn 1: Thời kì ra hoa.

Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.

Đoạn 3: Thời kì ra hoa.

Mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối có một nhiệm vụ riêng. Mỗi đoạn tả một bộ phận khác nhau của cây, làm nổi bật những nét riêng đặc biệt của từng bộ phận đó.

*. Ghi nhớ: Sgk c. Luyện tập

Bài tập 1(8’):Đọc và ghi lai từng đoạn - Yêu cầu đọc bài: Cây trám đen và xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:

- Gv nhận xét, chữa bài cho học sinh.

Củng cố về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Bài tập 2(10’):Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em thích Ích lợi của cây thuộc phần nào trong bài?

Lưu ý Hs chỉ viết 1 đoạn về lợi ích cây HSG: lồng thêm tình cảm của người viết - Theo dõi giúp đỡ các em yếu.

Nhận xét sửa bài cho Hs 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Đoạn văn trong bài văn cây cối có đặc điểm gì ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc ghi nhớ.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Đọc bài cây trám đen

- thảo luận nhóm, làm- báo cáo kết quả.

Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành ..

Đoạn 2: Có hai loại trám: trám đen và trám đen nếp.

Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.

Đoạn 4: Tình cảm của ngưòi tả với cây.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Thân bài

- Hs suy nghĩ viết bài vào vở.

- 4, 5 Hs đọc bài của mình.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs trả lời

______________________________________

Sinh hoạt + Kĩ năng sống NHẬN XÉT TUẦN 24

KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH ( TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

- HS biết cách phòng tránh trước nguy cơ bị xâm hại, bị buôn bán, bắt cóc.

2.Kĩ năng: Nhận biết, xử lí các tình huống an toàn và không an toàn để tự bảo vệ chính mình.

3.Thái độ: Yêu thích tiết học.- HS có thức tự bảo vệ chính mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp. Sách Kĩ năng sống 4

III. NỘI DUNG

A. KĨ NĂNG SỐNG

1.Khởi động: (2’) - Cả lớp hát 1 bài hát 2. Bài mới

a. Gtb(1’)

b. Các hoạt động

Hoạt động 1(7’): Cách phòng tránh trước nguy cơ bị xâm hại, ...

- GV quan sát

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Để phòng tránh trước nguy cơ bị xâm hại, bị buôn bán, bắt cóc...chúng ta cần phải làm gì?

Hoạt động 2: (8’) Đóng vai xử lí tình huống

- Yêu cầu Hs đọc tình huống SGK và xử lí.

+ Khi gặp tình huống không an toàn như vậy, các bạn cần phải làm gì?

- Gv nhận xét, rút ra kết luận.

3. Củng cố - dặn dò (2’)

- Khi gặp các tình huống nguy hiểm cần làm gì?

- Tự bảo vệ mình có quan trọng không? Vì sao?

- Nhận xét chung gờ học.

- Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài sau.

-HS đọc yêu cầu bài tập 3, 4 - HS làm bài cá nhân

- HS đọc bài làm, nhận xét bổ sung - HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS đọc tình huống.

- Làm việc nhóm 4 để xử lí tình huống.

- Đại diện các nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa - Lắng nghe.

B. SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

2. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập

...

...

...

...

*Các hoạt động khác

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp .

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.