• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 4:Sắp xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Về nhà em hãy cùng bố mẹ đọc một câu chuyện vui.

lắng cho mình.

- Tùy vào hoàn cảnh không phải lúc nào cũng cười được.

- Lắng nghe  

       

- Nụ cười thân thiện.

- Lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu: (3’)

* Khởi động

- Gv kiểm tra nhiệm vụ đã giao cho HS ở các tiết học trước

 

 

- HS báo cáo sản phẩm đã sưu tầm các bài thơ, câu chuyện và tên tác giả viết về các hoạt động của thiếu nhi.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY  

* Kết nối

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2. Hoạt động đọc mở rộng (25’)

Bài 1: Tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi (UDCNTT)

- GV gọi HS đọc YC bài  

 

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, tên tác giả Hs đã chuẩn bị.

- Gv mời các nhóm chia sẻ  

- GV Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: Trao đổi với các bạn về bài đã đọc dựa vào gợi ý sau:

1. Tên bài đọc là gì?

2. Điều em thích nhất trong bài đọc là gì?

- GV gọi HS đọc YC bài.

 

- GV tổ chức cho Hs trao đổi theo cặp - Điều em thích nhất trong bài đọc là gì?

         

- Nx, đánh giá việc đọc mở rộng của HS 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (5’) - Thi đọc các bài đọc hay trong nhóm - Nhận xét, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò (2’) - Hôm nay học bài gì?

 

- GV nhận xét giờ học.

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho tiết đọc mở rộng tiếp.

 

- Lắng nghe  

   

- HS đọc: Tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi.

   

- Hs chia sẻ bài đọc trước lớp: vẽ về cuộc sống an toàn….

         

- Trao đổi với các bạn về bài đã đọc dựa vào gợi ý

- Thảo luận theo cặp

- Hs chia sẻ: Điều mà em thích thú nhất trong bài đọc là sau khi đọc xong em hiểu rằng các bạn nhỏ có sức sáng tạo thật lớn, có rất nhiều thông điệp điệp được các bạn gửi gắm thông qua những bức tranh.

- Lắng nghe - HS đọc.

- Lắng nghe  

- Đọc mở rộng về các bài đọc những HĐ của thiếu nhi

- Lắng nghe

...

...

 

Thể dục

BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, BA HÀNG DỌC VÀ NGƯỢC LẠI.

(tiết 4)

I. Mục tiêu bài học

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

- Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại trong sách giáo khoa. 

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

II. Địa điểm – phương tiện  - Địa điểm: Sân trường   - Phương tiện: 

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

 

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...   

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

II. Phần cơ bản:

- Kiến thức.

- Ôn biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai hàng dọc và ngược lại. 

- Ôn biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành ba hàng dọc và ngược lại.

 

-Luyện tập

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

 

- GV hướng dẫn chơi

 

GV làm mẫu lại các động tác kết hợp nhắc nhở, lưu ý khi thực hiện kĩ thuật động tác.

Cho 1 tổ lên thực hiện cách biến dổi đội hình.

GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương  

 

Đội hình nhận lớp 

      

 - HS khởi động theo GV.

 

- HS Chơi trò chơi.

 

Tập đồng loạt  

Tập theo tổ nhóm  

Tập theo cặp đôi  

Thi đua giữa các tổ  

- Trò chơi “rồng rắn lên mây”.

- Bài tập PT thể lực:

 

- Vận dụng: 

 

III.Kết thúc

-  Thả lỏng cơ toàn thân. 

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà - Xuống lớp

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

 

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. 

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Cho HS chạy XP cao 20m

- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi?

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 

HS quan sát GV làm mẫu

      

HS tiếp tục quan sát

 

- Đội hình tập luyện đồng loạt. 

        

ĐH tập luyện theo tổ

               

      GV       

- Từng tổ  lên  thi đua - trình diễn 

 

- Chơi theo đội hình hàng dọc            

        

HS chạy kết hợp đi lại hít thở - HS trả lời  

- HS thực hiện thả lỏng

    Toán

TIẾT 10: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.Vận dụng được kiến thức, kỹ năng toán học để làm được các bài toán vận dụng.

-  Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Phát triển năng lực Toán học.

- Phát triển phẩm chấtchăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, các thẻ từ ghi : Số bị trừ, Số trừ, Tổng, các thẻ số ở bài tập 3.

2. HS: SGK, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- ĐH kết thúc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

* Khởi động

- GV cho HS quan sát tranh SGK/tr.15, nhận biết bối cảnh bức tranh.

? Theo em, các bạn trong tranh đang làm gì?

 

? Có tất cả mấy bạn trong tranh?

? Mấy bạn ra về?

? Còn lại mấy bạn đang chơi? Con thực hiện phép tính nào?

- GV gợi ý HS nhận xét, dự đoán tên gọi cho từng số để dẫn chuyển vào bài mới: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p)

- Yêu cầu HS đọc phép tính 6 - 2 = 4.

 

+ GV nêu: Trong phép trừ 6 - 2 = 4 thì 6 được gọi là số bị trừ, 2 được gọi là số trừ, còn 4 gọi là hiệu và phép tính 6 - 2 cũng

   

- HS quan sát suy nghĩ trả lời các câu hỏi.

             

- Các bạn trong tranh đang chơi cưỡi ngựa.

- 6 bạn.

- 2 bạn.

- HS nêu phép tính: 6 - 2 = 4 - HS có thể dự đoán tên gọi các số.

- HS ghi bài vào vở.

 

được gọi là hiệu.

+ GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm bàn dựa vào các câu hỏi gợi ý sau:

? 6 gọi là gì trong phép trừ?

? 2 gọi là gì trong phép trừ?

? 4 gọi là gì trong phép trừ?

? Số bị trừ, số trừ là gì ?  

? H i ệ u l à g ì

?                                                                                           

* GV đưa phép tính 6 - 2 = 4 theo cột dọc:

? Bạn nào giỏi chỉ và nêu tên gọi thành phần của phép tình này?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập (10p) Bài 1/Tr.13: Viết từ “Số bị trừ”,”số trừ”

hoặc “hiệu” thích hợp vào chỗ chấm:

a) 27         -     4      =      23  

…………. …………. ………….

 

b) 57      -     11      =     46  

…………. …………. ………….

 

   

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

     

- Các nhóm thực hiện  

- Là các thành phần của phép trừ.

- Là kết quả của phép trừ.

- Hiệu của phép trừ

- Là giá trị các thành phần của phép trừ.

- Là kết quả của phép trừ.

 

6: s b tr; 2: s tr; 4: hiu.

- HS lắng nghe.

                 

- 2 - 3 HS đọc.

- HS nêu: : Viết từ “Số bị trừ”. “ số trừ” hoặc “hiệu” thích hợp vào chỗ chấm

- HS đọc:

a) 27         -     4      =      23 b) 57      -     11      =     46  

- 27; 57 - 4; 11

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

   

- Đọc các phép tính.

   

- YC HS TL nhóm bàn nêu:

? Số bị trừ trong phép tính?

? Số trừ trong phép tính?

? Hiệu của các phép tính?

- GV có thể cho các nhóm chia sẻ, nhận xét.

             

- GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 2/Tr.13: Tim hiệu, biết;

a) Số bị trừ là 12, số trừ là 2:…..

b) Số bị trừ là 60, số trừ là 20:….

- Gọi HS đọc YC bài.

- Ýa: Bài cho biết gì?

- Bài yêu cầu làm gì?

? Để tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ, ta làm như thế nào?

- GV chốt cách tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.

- GV hướng dẫn mẫu: 12 và 2 trên bảng. Lưu ý cho HS việc đặt tính phải thẳng hàng.

  12  -   2   10

- YC HS làm bài vào vở BT.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

   

- 23; 46 - HS chia sẻ.

a) 27         -     4      =      23  

SBT ST Hiệu

   

b) 57      -     11      =     46  

SBT ST Hiệu

 

- HS lắng nghe.

     

- 2 - 3 HS đọc.

- Cho số bị trừ là 12, số trừ là 2.

- Bài YC tính hiệu.

- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

 

- HS lắng nghe, nhắc lại.

 

- HS quan sát.

       

- HS thực hiện làm bài cá nhân vào vở BT.

a). Số bị trừ là 12, số trừ là 2 hiệu là 10.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

     

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

   

Hoạt động trải nghiệm

SINH HOẠT LỚP- SƠ KẾT TUẦN 2 BÀI 2: NỤ CƯỜI THÂN THIỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

     * Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

3. Hoạt động vận dụng: ( 8p)

 Bài 3/Tr.13: a) Tô màu vào những ngôi sao ghi phép tính có số trừ là 4.

b) Ghi lại những phép tính trong hình vẽ ở câu a có hiệu bằng 5:…

- Gọi HS đọc YC bài.

- Phần a y/c gì?

 

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm bạn” theo nhóm 6 bạn.

         

- GV nêu rõ mục tiêu (củng cố kiến thức gì), luật chơi (như đã nêu), tổ chức chơi trong tiết học.

- Mỗi nhóm được phát hai bộ thẻ như SBT  ( có thể thay bằng các phép tính đơn giản dễ nhẩm khác).

- GV nhận xét, tuyên dương.

*Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau.

   

- 2 - 3 HS đọc.

- Tô màu vào những ngôi sao ghi phép tính có số trừ là 4.

- Trong thời gian 2 phút, HS di chuyển tìm đúng bạn sao cho 3 bạn tìm được nhau có thẻ tạo nên phép tính đúng với tên gọi thành phần và kết quả phù hợp. Nhóm nào tìm đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.

 

- HS lắng nghe.

           

- HS lắng nghe.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

- Giúp HS được trải nghiệm khi được tiếp nhận cảm xúc tích cực, vui tươi, dí dỏm từ người xung quanh và tự mình trao niềm vui cho người khác; HS kể được các sắc thái khác nhau của nụ cười trong cuộc sống xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, video hài 2. HS: SGK, mặt nạ hề.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần.

a. Sơ kết tuần 2:

- Từng tổ báo cáo.

 

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 2.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

………

………

………

* Tồn tại

………

………

………

b. Phương hướng tuần 3:

* Nề nếp:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Mặc đồng phục các ngày thứ 2,6.

- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp. Nghỉ học phải xin phép.

- Xếp hàng ra về và TD giữa giờ  nhanh, thẳng hàng, không nói chuyện.

- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

 *Học tập:

   

- Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình tổ.

- Lắng nghe, sau đó đưa ra ý kiến với phần tổng hợp của lớp trưởng.

- Lắng nghe  

                   

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 3.

                 

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

- Khắc phục nhược điểm.

- Tự giác học bài, làm bài đầy đủ,viết chữ sạch đẹp cả ở nhà và ở lớp.

- Hăng hái xây dựng bài, nói to, rõ ràng.

- Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập.

c) Công tác khác

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

- Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh covid khi đến lớp, ở nhà.

2. Hoạt động trải nghiệm.(17P)

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

- Em đã từng nói gì khiến bố mẹ bật cười chưa?

- Em có vừa làm việc nhà vừa hát không?

- Điều gì làm em vui cười?

b. Hoạt động nhóm:

- HDHS trang trí lớp theo chủ đề “ Ngày hội nụ cười”.

- HDHS thảo luận theo nhóm về việc tổ chức

“Ngày hội nụ cười”.

+ Nêu ý tưởng sẽ làm gì trong ngày hội.

+ Thực hiện ý tưởng ấy như thế nào? (chơi trò chơi, múa hát theo điệu nhạc,…)

- Khen ngợi, đánh giá, trao thưởng.

3. Cam kết hành động. (4’)

- Em hãy thảo luận cùng người thân:

+ Thế nào là cười đúng lúc đúng chỗ?

+ Vì sao nên cười đúng lúc đúng chỗ?

     

- Em hãy thể hiện nụ cười ở nhà và ở lớp.

                                     

Em múa Tôn Ng Không, em nói:

Yêu b m....

-Em có

-Khi em c mi ngi khen...

- HS cùng nhau vẽ các biểu hiện cảm xúc vui cười để trang trí lớp.

- HS thảo luận theo tổ, sau đó chia sẻ trước lớp.

- Có thể múa, hát, nhảy….

- Có nhóm bạn nữ sẽ hát bài: Kìa con bướm vàng,  bạn nam sẽ múa.

- Lắng nghe  

HS thc hin.

-+ Cười khi cần thiết

+ Cười đúng lúc đúng chỗ thể hiện bản thân là người văn minh lich sự… không vô duyên, không bị người khác chê…

Hs thc hin

        Ngày……..tháng 9 năm 2021        Tổ trưởng

       

       Nguyễn Thị Thìn  

  ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...