• Không có kết quả nào được tìm thấy

1 Kiểm tra bài cũ(5’):

- Nêu những nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới:

a. Gtb(1’): Nêu nhiệm vụ tiết học.

b. Các hoạt động

Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu những biện

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Yêu cầu Hs quan sát hình 80, 81.

ƯDCNTT trả lời câu hỏi:

+ Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?

- Gv giúp đỡ hs trong quá trình tìm hiểu.

*BVMT:Gv nhận xét, tổng kết ý kiến.

Yêu cầu Hs liên hệ bản thân, gia đình kể những việc đã và sẽ làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch…Ý thức BVMT.

* Kết luận: Sgk

Hoạt động 2(10’):Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ:

+Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.

+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí.

- Gv đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ các em cùng tham gia.

- Trình bày và đánh giá.

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình. Trình bày kết quả thảo luận.

* Bạn cần biết: sgk

Sử dụng một số tranh ƯDCNTT minh họa 3. Củng cố, dặn dò(4’):

- Em sẽ làm những gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

- Hs quan sát tranh Sgk theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi.

- Đại diện lên chỉ trên bảng và nêu - Những việc nên làm:

+ H1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi. H2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. H3, 5, 6, 7.

- Những việc không nên làm:

H4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại.

- Hs đọc lại.

- Hs hoạt động nhóm.

- Hs vẽ tranh cổ động. dành cho Hs có năng khiếu vẽ

- Các nhóm cử đại diện trình bày và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.

Hs đọc - 1 hs trả lời

_______________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.

3.Thái độ:Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thu thập xử lí thông tin về địa phương cần giới thiệu.

- Trình bày ý tưởng: giới thiệu về địa phương.

- trao đổi, thảo luận về bài giới thiệu của mình và bạn.

- Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận về bài giới thiệu của bạn.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương em.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1.Kiểm tra bài cũ(5’):

- Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần, nội dung từng phần?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn làm bài

Bài tập 1(13’): Đọc và trả lời câu hỏi - Yêu cầu Hs đọc kĩ bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương nào ?

+ Kể lại những nét đổi mới nói trên ?

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(16’):Giới thiệu nét đổi mới...

- Gv phân tích đề, giúp Hs nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu, cần chú ý những điểm sau:

Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm mình đang ở để giới thiệu những nét đổi mới đó. Đó có thể là:

phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển chăn nuôi, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới, chống tệ nạn xã hội, .. Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động để giới thiệu.

- Nội dung chọn giới thiệu.

2 Hs nêu Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs đọc bài Nét mới ở Vĩnh Sơn

- Những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn, ..

là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện.

- Người dân trước đây chỉ biết phát rẫy làm nương, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng xuất khá cao.

+ Nghề nuôi cá phát triển ..

+Đời sống của người dân được ...

1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe xác định yêu cầu bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs nối tiếp nhau giới thiệu.

- Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương em.

- Gv chú ý lắng nghe, bình chọn người giới thiệu hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Hãy nêu những cảm nghĩ của em về địa phương mình ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

+ Giới thiệu trong nhóm.

+ Thi giới thiệu trước lớp.

- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực - 1 vài hs trả lời

_______________________________________________

Kĩ năng sống

BÀI 9: KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG