• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT 2 mới

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’) - GV cho HS quan sát tranh.

+ Em thấy những gì trong bức tranh?

+ Em có thường giúp bố mẹ làm việc nhà không?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 3’) - Kể tên một số công việc giúp đỡ bố mẹ.

- Em cần làm những công việc ấy như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS lắng nghe  

 

- HS quan sát

+ Tranh vẽ Nam đang nhặt rau giúp mẹ.

+ Rồi ạ.

- HS lắng nghe.

 

-  HS kể: lau bàn ghế, gấp chiếu, trông em,...

- Phù hợp với sức của mình  

- HS lắng nghe  

 

+  Chữ ghi vần /ua/, /ưa/

+ Giúp mẹ - 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức cho HS khởi động các động tác thể dục buổi sáng.

- GV giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức

1. Đọc: (20 p)

* Đọc tiếng 

- Tổ chức trò chơi "Truyền điện".

GV đưa bảng, HS nối tiếp nhau đọc tiếng ghép được.

- GV cùng cả lớp tổng hợp các tiếng ghép đúng.

Lưu ý HS cách phát âm phân biết ch/tr, s/x, r/d/gi.

   

- Yêu cầu HS đọc các tiếng có thanh ngang, phân tích, đánh vần một số tiếng bất kì.

- Yêu cầu HS thêm dấu thanh phù hợp, đọc tiếng có dấu thanh.

 

* Đọc từ ngữ 

- GV đưa các từ:  Củ sả, lưa thưa, rễ tre, lá mía, mùa thu, cửa sổ, khế chua, tổ cò.(trang 62 SGK)

- Yêu cầu HS đọc trơn từ, phân tích một số tiếng có âm r, s, t, tr, th, ia,ua, ưa;

- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: lưa thưa, tỏ cò.

* Đọc đoạn 

- GV đưa đoạn cần luyện đọc.

+ Đoạn văn có mấy câu. Đọc từng câu.

+ Tiếng nào có vần ua?

+ Tiếng nào có vần ưa?

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn mùa, dưa, dừa.

- GV đọc mẫu cả đoạn

 

- Lắng nghe.

           

- HS tham gia trò chơi.

 

u ư r u

r ư s u

s ư t u

t ư t r u

t r ư t h u

t h ư

  i a

u a

ư a t

i a

t u a

t ư a t

h i a

t h u a

t h ư a

 

- HS đọc (CN- nhóm - lớp)  

   

- HS nối tiếp nhau nêu tiếng có dấu thanh, lớp phân tích, đánh vần, đọc trơn.

 

- HS quan sát, nhẩm thầm  

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

   

- Lắng nghe.

   

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 

TIẾT 2

- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu.

Lưu ý HS: Nghỉ hơi sau dấu chấm, ngát hơi sau dấu phẩy và giữa các cụm từ.

+ Em biết mùa hè nước ta bắt đầu từ tháng mấy và kết thúc tháng mấy?

- GV: Mùa hè nước ta khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 am lịch, trời nóng nực, thường có mưa rào.

Các em được nghỉ học.

+ Mùa thu từ tháng mấy đến tháng mấy?

- GV: Mùa thu khoảng từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch, trời mát mẻ.

Các em đi học (5/9 khai giảng) + Mùa hè nhà bà có những loại quả gì?

+ Mùa thu nhà bà có những loại quả nào?

+ Nhà em mùa hè có những quả nào? (Mùa thu có những loại quả nào?

2. Viết: (15p)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 20, nêu yêu cầu bài viết.

- Cho HS đọc bài viết, phân tích, đánh vần các tiếng giữa, mùa, mưa - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- Yêu cầu HS viết bài, lưu ý các nét nối giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá.

 

+ …2 câu. "Mùa hè, nhà bà có dừa, có dưa lê.

Mùa thu, nhà bà có na, có thị."

+ …. mùa.

+…dưa, dừa.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

 

- Lắng nghe

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

"Mùa hè,/ nhà bà /có dừa, có dưa lê.// Mùa thu, /nhà bà /có na, có thị."

 - HS trả lời theo ý hiểu.

 

- Lắng nghe.

   

- HS trả lời theo ý hiểu.

 

- Lắng nghe.

 

+ … dừa, dưa lê.

+ .. na, thị.

 

- HS nối tiếp nhau trả lời.

         

- 1-2 HS nêu: viết 3 dòng giữa mùa mưa lũ - 2-3 HS đọc bài.

 

- HS chuẩn bị vở, bút  

 

- HS viết bài.

- Quan sát, nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS C. Hoạt động luyện tập

3. Kể chuyện: (15 phút)

* GV kể chuyện: Chó sói và cừu non - Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với tranh (văn bản SGV)

- Kể lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi gọi HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến "áp sát chú cừu non."

+ Mở đầu câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp phải chuyện gì?

 Đoạn 2. Tiếp đến  ăn thịt tôi.

+ Cừu non nói gì với sói?

 Đoạn 4: Còn lại

+ Cừu non đã làm gì để thoát khỏi sói?

 

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?