• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Trình bày đ­ược những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất.

- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiếm kiến thức.

2. Kỹ năng: Dựa vào hình vẽ nêu đ­ược quy trình sản xuất phân lân.

3. Thái độ: Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ng­ười.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bản đồ địa lí VN.

 -  Sgk.

 - ƯDCNTT ( máy chiếu, máy đa vật thể).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kể tên các dân tộc sống ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ?

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu   1’

2.2. Nội dung:

 Trồng trọt trên đất dốc

*Hoạt động 1: 8’

 Gv yêu cầu hs theo dõi Sgk

- Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng những loại cây gì ? Ở đâu?

- GV sử dụng màn hình quảng bá cho HS quan sát bản đồ , yêu cầu HS đọc tên bản đồ và đọc chú giải.

- GV y/c HS Tìm vị trí của địa điểm ở h1 trên bản đồ địa lí ?

- HS lên chỉ trên bảng vị trí của các điểm.

- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?

- Người dân trồng loại cây gì trên ruộng bậc thang ?

- Tại sao ở đây trồng nhiều cây xứ lạnh?

- GV sử dụng quảng phá phim ảnh cho HS quan sát hình ảnh về ruộng bậc thang.

   

- 1 hs trả lời câu hỏi  

       

* Làm việc cả lớp

- Học sinh đọc thầm SGK.

 

- HS quan sát bản đồ trên máy tính và đọc tên bản đồ và chú giải trên bản đồ.

   

- Hs chỉ trên bản đồ.

- Ở sườn núi.

 

- Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.

- Đào, lê, mận.

- Thời tiết lạnh quanh năm.

   

Ngày soạn: 29/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 20:   GIÂY, THẾ KỈ I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức:  Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.

2. Kỹ năng: Nắm đ­ược mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ.

3. Thái độ: Ý thức học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

*Hoạt động 2( 8’): Nghề thủ công truyền thống:

Bước 1: Gv chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận.

- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ?

- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ? - Hàng thổ cẩm dùng để làm gì ?

Bước 2: GV kết luận và sử dụng quảng bá hình ảnh cho HS quan sát một số sản phẩm thủ công của 

*Hoạt động 3: 8’

  Khai thác khoáng sản Bước 1:

- Gv yêu cầu hs đọc Sgk trả lời.

- Kể tên một số loại khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ?

- Mô tả qui trình sản xuất phân lân ?  

- Tại sao chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn, khai thác hợp lí ?

Bước 2: Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

3. Củng cố - dặn dò; 5’

- Nêu các hoạt động sản xuất chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập trong Vbt.

- Chuẩn bị bài sau.

       

* Làm việc nhóm  

- Hs chia 4 nhóm, quan sát tranh ảnh, thảo luận.

   

- Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ bền và đẹp.

- Bán cho khách du lịch  

   

* Làm việc cá nhân

- Hs quan sát hình 3, đọc mục 3 trong Sgk.

- A - pa - tít, đồng, chì.

- Quặng ở mỏ  làm giàu quặng  ...

- Dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

       

- 2 hs trả lời - Lớp nhận xét.

   - Sgk, Vbt.

   - Sử dụng thiết bị của phòng học thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 Phút)

 ? Nêu thứ tự bảng đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn?

- Gv nhận xét.

2. Dạỵ bài mới:

2.1. Giới thiệu  

Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ

2.2. Giới thiệu đơn vị giây, thế kỉ a, Giới thiệu giây

- Gv cho hs quan sát đồng hồ thật:

+ Chỉ kim giờ và kim phút ?

+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó( ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó ( ví dụ là 2 giờ) là bao nhiêu giờ ? + Khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?

1 phút = 60 giây b, Giới thiệu thế kỉ

- Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo là thế kỉ.

1 thế kỉ = 100 năm

- Giáo viên giới thiệu trục thời gian (Ứng dụng phần mềm Active inspire)

+ Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau

+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:

 Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai

Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ 3 ....

 

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

                 

- Hs quan sát và chỉ theo yêu cầu.

  - 1 giờ    

- Kim giây được chạy đúng 1 vòng.

- Hs nhắc lại.

       

- Lớp theo dõi.

   

- Hs nghe và nhắc lại - TK XX.

 

- 2 Hs trả lời.

   

- Hs theo dõi và nhắc lại  

 

Lịch sử

BÀI  4: NƯỚC ÂU LẠC