• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Học tập:

- Tổ chức truy bài đầu buổi thường xuyên, đã có hiệu quả.

- Còn một số ít học sinh chưa chuẩn bị kỹ bài cũ trước khi đến lớp như chưa làm bài tập, chưa thuộc bài, chưa chuẩn bị điều khiện học tập.

- Phê bình: Vinh, B.Tài, Lý Tài, Thành, Vĩnh.

2. Hạnh kiểm:

- Lễ phép, ngoan ngoãn, chấp hành tốt nọi qui nhà trường. 100% thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ học sinh.

3. Lao động:

- Trực nhật thường xuyên, giữ vệ sinh trừng lớp sạch sẽ, bảo vệ tốt môi trường.

4. Văn thể mỹ:

Tập thể dục giữa giờ thường xuyên, đều đặn.

- Tuyên dương các bạn sau: Thanh Thùy, Tường Vi, Thảo, Xuân, Quân.

III. Công tác tuần tới:

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Truy bài tốt, thi đua hoàn thành tốt các hoạt động trong tuần.

- Thi đua học tốt.

- Thường xuyên ôn tập kiến thức cũ .

- Cán bộ lớp GVCN tích cực kèm các bạn học yếu: Thành, Huy, B.Tài, Lý Tài.

Chủ yếu kèm nhân với só có hai chữ số và ba chữ số.

- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11và ngày 22/12.

B. KĨ NĂNG SỐNG( Giáo án riêng)

_________________________

__________

CHIỀU

TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN

C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ

- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?

- Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

- GV nhận xét.

III/ Bài mới

a / Vựa lúa lớn thứ hai cả nước Hoạt động 1 : làm việc cá nhân Bước 1 : HS dựa vào SGK và hiểu biết trả lời câu hỏi:

- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?

- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?

Bước 2 :

- GV chốt ý chính giải thích thêm Hoạt động 2 : làm việc cả lớp - GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.

- GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.

b / Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm Bước 1 :HS dựa vào SGK thảo luận

* GDBVMT: Trồng rau xứ lạnh vào màu đông ở đồng bằng Bắc Bộ

- Hát

- 3 HS trả lời .

- ( HS khá , giỏi ) + Đất phù sa màu mở + Nguồn nước dồi dào + Người dân có nhiều kinh nghiệm

- ( HS khá , giỏi )

- Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc Rất vất vả phải qua nhiều giai đoạn

- HS trình bày ý kiến - Các bạn nhận xét

- Ngô khoai, lạc , đỗ , cây ăn quả . Trâu bò, vịt gà ….

Lắng nghe

Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

Nghe và trả lời câu hỏi .

lợi dụng khí hậu của con người phát triển kinh tế .

- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?

- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?

Bước 2 :

- GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ.

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình

Bài học SGK

IV/ CŨNG CỐ - DẶN DÒ :

- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)

- Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách...) - Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết

- Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách...

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung

Vài HS đọc

- Vài HS trình bày lại

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

_____________________________

Chính tả (Nghe - viết) TIẾT 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I) MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn chiếc áo búp bê.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc ất/ ấc - Tìm đúng, nhiều tính từ có âm dấu s/x hoặc ất/ ấc

3. Thái độ: Chú ý viết đúng chính tả và rèn chữ viết đẹp.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng.

- Khổ giấy to và bút dạ.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 3 học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp.

- Nhận xét, sửa sai.

B. Dạy học bài mới: (20’) 1. Giới thiệu bài (2’):

- Lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh, nôn nao, nóng nực…

- Nhận xét, bổ sung. Lắng

nghe

- Nghe - viết đoạn văn “Chiếc áo búp bê” và làm các bài tập chính tả.

2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả (18’)

a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn văn trang 135 SGK.

(?) Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?

(?) Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu viết từ khó dễ lẫn khi viết.

c. Viết chính tả

- Đọc cho HS viết chính tả.

d. Soát lỗi và chấm bài

- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10’)

(Giáo viên có thể chọn phần a hoặc phần b)

Bài 2

a) Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu 2 dãy lên bảng làm tiếp sức.

- Gọi nhận xét và bổ sung.

- Kết luận lời giải đúng.

- Gọi đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

b) Tương tự phần a.

Bài 3

a) Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Phát giấy bút, làm việc nhóm.

- Gọi nhận xét và bổ sung.

- Gọi đọc các từ vừa tìm được.

- Nghe.

- Học sinh đọc thành tiếng.

- Rất đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm.

- Rất yêu thương búp bê.

- Viết các từ: Phong phanh, xa tanh, lọc ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu…

- Viết chính tả.

- Soát lỗi chính tả.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Thi tiếp sức, mỗi học sinh chỉ điền 1 từ.

- Nhận xét bổ sung.

*Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ…

- Học sinh đọc.

* Lời giải: lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm…

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Làm việc nhóm, xong dán phiếu.

- Nhận xét bổ sung.

- Đọc các từ vừa tìm được:

*Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng

Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

Nghe và trả lời câu hỏi .

- Nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà viết lại 10 tính từ trong số các tính từ tìm được.

khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao…

*Xanh, xa, xấu, xanh, xanh biếc, xanh, non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xuê,…

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

__________________________________________________________________

BD Toán ÔN TẬP I .MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Nhận biết cách chia một tích cho một số.

- Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.

- Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.

2. Kĩ năng:

- Giải bài toán có lời văn 3. Thái độ :

- Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phiếu học tập bài 3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (3p)

- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính sau:

72 : (4 x2) =………..

(120 + 60) : 3 =…………..

- GV nhận xét.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện tập: Yêu cầu HS làm BT (T97- 98)

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

* BT1. ( 7p )

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.

- 3 HS lên bảng

- GV nhận xét sửa sai cho HS.

- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm ra nháp

- Nhận xét bài làm của bạn

- Thực hành làm các bài tập - 1 HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vào Vở

- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.

* Đáp án: a) = 56 : 2 : 4 = 28 : 4 = 7 b) = 552 : 8 : 3 = 69 : 3 = 23

c) = 336 : 7 : 2 = 48 : 2 = 24 - Tính bằng cách thuận tiện nhất - Lớp làm VTH.

- Lớp nhận xét.

* Đáp án:

a) = 7700 :7 + 140 : 7 = 1100 + 20 = 1120 b) = (72 : 8) x 35 = 9 x 35 = 315

c) = 480 : 8 : 3 = 60 : 3 = 20

Thực hiện ra nháp.

Làm bài tập vào vở ô li.

* BT2. (7p)

- HS đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu học sinh làm bài.

- GV t/c cho HS chơi trò chơi chuyền điện.

- Nhận xét và chốt kết quả đúng.

* BT3 .( 8p)

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài - 2 HS lên bảng

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng

* BT4. Đố vui ( 8p) - Bài tập yêu cầu gì?

- HS tự làm bài - 1 HS lên bảng

- GV chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò. (3p).

- Nêu muốn thực hiện phép chia một tích cho một số ta làm tn?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở

- 2 HS trình bày bài làm của mình - Lớp nhận xét, bổ sung

Bài giải

C1: Mỗi trường được chia số quyển sách là:

720 : 6 = 120 (quyển) Mỗi trường đc chia số quyển truyện là:

540 : 6 = 90 (quyển) Mỗi trường được chia số quyển là:

120 + 90 = 210 (quyển)

ĐS: 210 quyển C2: Mỗi trường được chia số quyển là:

(720 + 540) : 6 = 210 (quyển)

ĐS: 210 quyển - Bài tập yêu cầu tìm chu vi hình vuông

- HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

* Đáp án: 330 cm - HS trả lời

- HS lắng nghe.

Làm bài tập vào vở ô li.