• Không có kết quả nào được tìm thấy

vào ách đô hộ của PK phương Bắc ?

GV kết luận: Nhờ tinh thần đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khi tốt, thành lũy kiên cố nên đã nhiều lần Triệu Đà kéo quân sang xâm lược nước Âu Lạc đều bị thất bại. Nhưng đến năm 179 TCN Triệu Đà đã dùng kế hoãn binh, cho con trai là Trọng Thủy sang làm rể của An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước Âu Lạc. Từ đó, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Do đâu mà Triệu Đà đã đạt được mục đích của mình?

- Do An Dương Vương chủ quan, tin tưởng con rể.

GV kết luận: Do chủ quan và tin tưởng con rể của mình nên An Dương Vương đã thua trận, phải nhảy xuống biển tự vẫn. Vì vậy, các em không được chủ quan, lơ là trong mọi tình huống của cuộc sống vì chỉ một sơ suất nhỏ thôi là chúng ta có thể thất bại trước âm mưu của kẻ xấu các em nhé.

- Qua bài ngày hôm nay các em hãy cho cô biết:

+ Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?

+ Nêu những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.

+ Quân Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc vào thời gian nào?

- Đó cũng chính là nội dung phần ghi nhớ SGK T17.

- Yêu cầu 3 HS đọc ghi nhớ.

+ Cuối thế kỉ III TCN, nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang.

+ Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa là những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.

+ Năm 179 TCN, quân Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc.

3- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Gv yêu cầu HS suy nghĩ 1 phút và nêu một số việc cần làm để bảo vệ và giữ gìn những khu di tích lịch sử, văn hóa.

-GV nhận xét, tuyên dương

* Củng cố - Dặn dò

- Qua bài, em hiểu gì về lịch sử nước ta?

- Về nhà học bài và CB bài sau.

- Y/c HS về nhà tìm đọc các tác phẩm liên qua đến An Dương Vương: Mị Châu -Trọng Thuỷ, An Dương Vương xây thành Cổ Loa,...

- 2 HS trả lời + Không vất rác + Không vẽ bậy …

-HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

ĐỊA LÍ

TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Nắm được qui trình sản xuất phân lân dựa vào hình vẽ.- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và HĐ sản xuất của con người.

- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.

- Góp phần phát triển các năng lực – PC

+ Năng lực tự học và tự chủ; Giao tiếp và hợp tác; Nhận thức, tìm hiểu địa lí;

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

+Yêu thích môn học, hiểu biết về những vùng đất trên đất nước

* TKNL&HQ: Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng:than, có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống.

* GDMT: Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của cá loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh một số mặt hành thủ công. Ti vi, máy tính

- HS: Vở, sách GK,...

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- TC cho HS chơi tiếp sức giữa các tổ:

Nêu tên một số dân tộc ít người ở HLS?

- Trang phục, lễ hội, chợ phiên của họ có đặc điểm gì?

- GV NX, tuyên dương và giới thiệu bài

- HS chơi.

VD: Thái, Mông, Dao trang phục sặc sỡ,…..

- HS đánh giá, nhận xét.

- GV: Để biết rõ hơn về cuộc sống của những người dân ở Hoàng Liên Sơn.

Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm nay “Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”

2- HĐ Hình thành kiến thức mới.

* Trồng trọt trên đất dốc 10’

- Gọi hs đọc mục 1 SGK

+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?

- Gọi hs lên bảng chỉ ruộng bậc thang ở HoàngLSơn trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.

- Cho hs xem clip ruộng bậc thang

+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?

+ Tại sao họ phải làm ruộng bậc thang?

* Nghề thủ công truyền thống 10’

- Dựa vào tranh và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm 4 để TLCH sau:

(viết sẵn bảng phụ)

+ Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của dân tộc ở

- 1 hs đọc mục 1

+ Họ thường trồng lúa, ngô, chè...

trên nương rẫy, ruộng bặc thang.

Ngoài ra còn lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh.

- HS q/stranh + Ở sườn núi

+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.

- HS chia nhóm 4 và thảo luận

+ Dệt (hàng thổ cẩm; may, thêu, đan lát (gùi, sọt...), rèn đúc (rìu, cuốc,

Hoàng Liên Sơn?

+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.

+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?

- GV kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn có các ngành nghề thủ công chủ yếu như dệt, may, thêu, đan lát...

* Khai thác khoáng sản 10’

- Gọi hs quan sát H3 và đọc mục 3 SGK/78 + kể tên một số khoáng sản ở HLiên Sơn?

+ Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?

KL: a-pa-tít... là k/sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng L Sơn và là nguyên liệu để sản xuất phân lân.

- Y/c hs q/sát hình 3 và mô tả quy trình sản xuất phân lân.

+ Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân.

+ Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?

* GDBVMT: Cần khai thác và sử dụng khoáng sản một cách hợp lí để bảo vệ môi trường và TNTN .

+ Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?

3- HĐ Vận dụng. (5’)

- Địa phương con có những hoạt động sản xuất nào?

Củng cố, dặn dò:

- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề nào?

- Nghề nào là nghề chính?

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.

* Clip: Một số HĐ SX của người dân HLS - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- Về nhà xem lại bài

xẻng...)

- Màu sắc sặc sỡ, nhiều màu mang đặc trưng trang phục của người dân nơi đây .

- Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn được xuất khẩu .

- 1 hs đọc mục 3

+ a-pa-tít, đồng , chì, kẽm,...

+ A-pa-tít.

- HS quan sát tranh và mô tả: Quặng a-pa-tít được khai thác từ mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất).

- Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp

- Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh.

+ Gốm sứ Đông Triều … Gốm Hoàng Quế …

- Họ làm những nghề: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, khai thác khoáng sản, trồng lúa, ngô, chè,...

- Nghề nông là nghề chính.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

==============================================

NS: 24 / 9 / 2021

NG: 01 / 10 / 2021 Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2021

TOÁN