• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.

- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.

- Tổ chức cho thực hành theo nhóm.

- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

- GV nhận xét sản phẩm của các nhóm

C. Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu các nhóm cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.

- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.

- Tuyên dương một số nhóm có sản

- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.

- 2 em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.

- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.

- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn (sử dụng giấy thủ công, kéo, hồ bìa khổ A4)

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.

- HS nêu lại.

- HS theo dõi.

phẩm đẹp.

+ Hãy nêu lại ND bài học?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Mang sản phẩm về nhà trang trí vào góc học tập của mình.

Ngày soạn: 15/2/2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022 Toán

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS giải được các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

- Rèn KN giải (nói và viết) bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

- HS yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

- Hs làm (Bài 1, 2). HSNK làm Bài 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ.

- HS: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.

- Yêu cầu HS tham gia chơi bốc thăm các bông hoa có nội dung các bài tập.

*Bài 1: (GV viết ở bảng lớp)

Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?

* Bài 2: (GV viết ra bảng phụ)

Mỗi hộp có 4 cái bánh. Hỏi 3 hộp bánh có mấy cái bánh?

- Dưới lớp làm ra nháp.

- Yêu cầu HS nhận xét: Đ – S, cách trình bày.

- Nhận xét, khen.

+ Bài 1 thuộc dạng toán gì?

+ Bài 2 thuộc dạng toán gì em đã học?

- GV nhận xét, chốt lại: Đây là 2 dạng toán đơn cơ bản đã được học. Hôm nay sẽ học 1 dạng toán hợp mới được kết hợp từ 2 bài toán

- HS tham gia chơi.

Bài giải:

Một can có số lít mật ong là:

35 : 7 = 5 (l)

Đáp số: 5 l mật ong Bài giải:

Ba hộp có số cái bánh là:

4 x 3 = 12 (cái)

Đáp số: 12 cái bánh.

- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Tìm giá trị của 1 phần.

+ Gấp 1 số lên nhiều lần.

- HS lắng nghe.

trên. Qua tiết 122: Bài toán liên quan đế rút về đơn vị.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (12-14 phút)

Hướng dẫn giải bài toán 2:

- GV nêu và ghi bài toán 1 lên bảng.

- GV yêu cầu HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV kết hợp ghi tóm tắt ở bảng.

7 can: 35lít 2 can: … lít?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Hướng dẫn giải bài toán:

+ Muốn tìm 2 can chứa mấy lít mật ong con phải biết gì?

=> Đi tìm số lít mật ong trong 1 can ta vận dụng cách làm ở bài toán 1 tìm giá trị 1 phần.

- Yêu cầu HS nêu câu lời giải và cách làm, GV ghi bảng.

+ Muốn tìm số lít mật ong ở 2 can ta làm thế nào? (Thực hiện phép nhân)

=> Vận dụng cách làm tìm giá trị nhiều đơn vị ở bài toán 2. Yêu cầu HS nêu.

- HS đọc bài giải.

+ Bài này giải bằng mấy bước?

+ Bước 1 tìm gì? Bước 2 tìm gì?

* GV chốt: Bước 1: Tìm số lít mật ong trong 1 can làm phép tính chia. Bước 2: tìm số lít mật ong trong 2 can làm phép tính nhân.

. Bước 1: Ta đi tìm giá trị đơn vị hay ta còn gọi là tìm giá trị của 1 phần, bước này gọi là bước rút về đơn vị.

. Bước 2: Ta đi tìm giá trị của nhiều phần.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- HS trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét, nhắc lại.

- 2 HS đọc lại.

- HS trả lời: Biết số lít mật ong trong 1can.

- Lấy số lít mật ong trong một can nhân số can cần tìm.

- 2 HS đọc.

Bài giải:

Số lít mật có trong mỗi can là:

35 : 7 = 5 (l)

Số lít mật có trong 2 can là:

5 2 = 10 (l )

Đáp số: 10 l mật ong + 2 bước.

+ Bước 1: Tìm số lít mật ong trong 1 can. Bước 2: Tìm số lít mật ong trong 2 can.

- HS lắng nghe.

Nên bài toán này thuộc dạng toán: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

* GV lưu ý: Để nhận diện dạng toán này cần chú ý đọc kĩ đề bài. Xác định các đại lượng có trong bài toán, nếu bài cho 2 đại lượng mà 1 trong 2 đại lượng chưa biết rõ giá trị 1 phần mà yêu cầu đi tìm nhiều phần khác thì đây là dạng toán rút về đơn vị.

Khi tóm tắt con chú ý: tóm tắt 2 dòng: Đại lượng đã biết rõ 2 số liệu con ghi ở cột trái, đại lượng đã biết rõ 1 số liệu con ghi ở cột phải.

+ Giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tiến hành theo mấy bước?

* Để giúp củng cố về các kiến thức vừa học chuyển sang phần luyện tập.

3. Hoạt động luyện tập: (12 phút) Bài 1: (Cá nhân - cả lớp)

- Gọi HS đọc yêu cầu. Tóm tắt:

+ Bài toán cho biết gì? 4 vỉ: 24 viên + Bài toán hỏi gì? 3 vỉ:…? viên - Yêu cầu HS tóm tắt ở bảng.

+ Muốn tìm 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc con làm như thế nào?

+ Tìm số viên thuốc ở 1 vỉ con làm phép tính gì?

+ Tìm số viên thuốc ở 3 vỉ con làm phép tính gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét: Đ- S, cách trình bày.

+ Bài toán trên thuộc dạng toán nào?

+ Bước nào là bước rút về đơn vị?

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 2: (cá nhân - cả lớp)

- 2 HS nêu.

(Bước 1: Tìm giá trị 1 phần: thực hiện phép chia)

Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần: thực hiện phép nhân)

- 2 HS đọc bài toán.

- HS trả lời.

- 1 HS tóm tắt ở bảng.

+ Đi tìm số viên thuốc ở 1 vỉ trước.

+ Phép tính chia.

+ Phép tính nhân.

- 1 HS làm bảng phụ.

Bài giải:

Số viên thuốc có trong một vỉ là:

24 : 4 = 6 (viên)

Số viên thuốc có trong ba vỉ là:

6 3 = 18 (viên)

Đáp số: 18 viên thuốc.

+ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

+ Bước tìm số viên thuốc trong 1 vỉ.

- 2 HS đọc bài toán.

- HS tự tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS đọc BT và nêu tóm tắt.

+ 7 bao: 28kg + 5 bao: …kg?

- Các bước giải:

+ Tìm số ki-lô-gam gạo trong một bao.

+ Tìm số ki-lô-gam gạo trong 5 bao.

- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ.

+ Bài toán này thuộc dạng toán gì?

+ Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?

* Rèn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) Bài 3:( cả lớp) Cho 8 hình tam giác, hãy xếp thành hình

- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi” Ai nhanh tay” thi ghép nhanh.

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: GV chia lớp thành các đội (mỗi tổ là 1 đội), mỗi đội cử 1 đại diện tham gia trò chơi. Đội nào xếp nhanh và chính xác, đẹp hình đã cho thì đội đó chiến thắng.

- Yêu cầu HS tham gia chơi.

- GV chữa bài, nhận xét và tuyên dương đội xếp hình nhanh.

+ Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?

- Nhận xét giờ học

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp cùng làm.

Bài giải:

Số ki-lô-gam gạo đựng trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg)

Số ki-lô-gam gạo đựng trong 5 bao là: 4 5 = 20 (kg)

Đáp số: 20 kg gạo - HS trả lời.

- Nhận xét, chữa bài.

- 4 tổ cử đại diện tham gia chơi.

- HS dưới lớp làm trọng tài.

- 1, 2 HS nêu.

Tập làm văn

NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. Kể đúng nội dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu (3p)

- Tổ chức cho HS hát - GV nhận xét.

Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài

B. Hoạt động hình thành kiến