• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 30: Vào mùa lạnh, cần cho vật nuôi ăn nhiều hơn so với bình thường để A. tạo điều kiện cho cho vật nuôi tiêu hóa nhanh khi nhiệt độ môi trường xuống

B. II, III

C. I, II, III.

D. I, II.

Câu 12: Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của (A), làm cho cây (B).

(A) và (B) lần lượt là A. rễ; cây lớn và cao lên.

B. thân; thân cây to chiều ngang.

C. mô phân sinh; lớn và cao.

D. bó mạch gỗ; cao và lớn.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp.

B. Cây một lá mầm và cây hai lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

C. Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp.

D. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm.

Câu 14: Mô phân sinh đỉnh có ở A. chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ.

B. chồi đỉnh, cuống lá, thân cây.

C. đỉnh lá, đài hoa, tràng hoa.

D. thân, rễ, lá.

Câu 15: Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ A. lớp mạch rây sơ cấp.

B. lớp mạch rây thứ cấp.

C. tầng sinh bần.

D. tầng sinh mạch.

Câu 16: Hiện tượng mọc vống lên của thực vật trong bóng tối là do A. lượng chất axit abxixic nhiều hơn chất auxin.

B. lượng chất auxin nhiều hơn chất axit abxixic.

C. lượng chất auxin, axit abxixic nhiều.

D. lượng chất auxin, axit abxixic ít.

Câu 17: Êtilen có tác dụng

A. làm chậm quá trình già của tế bào.

B. kích thích sự nảy mầm của hạt.

C. kích thích sự rụng lá, khi hoa già, quả đang chín.

D. kích thích sinh trưởng chiều cao của cây.

Câu 18: Phitôhoocmon có vai trò

A. kích thích sự sinh trưởng và phát triển của cây.

B. kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây.

C. điều hòa các hoạt động sinh trưởng, phát triển của cây.

D. tăng cường sự ra hoa, kết hạt của quả.

Câu 19: Để thu hoạch giá để ăn, phải kết thúc ở giai đoạn nào sau đây trong chu trình sinh trưởng, phát triển của cây đậu xanh?

A. Giai đoạn ra hoa.

B. Giai đoạn mọc lá.

C. Giai đoạn nảy mầm.

D. Giai đoạn tạo quả và quả chín.

Câu 20: Nội dung nào sau đây sai?

A. Muốn ngọn mọc nhanh và ức chế phát triển của chồi bên, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn xitôkinin và ngược lại.

B. Muốn kìm hãm sự chín của quả, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn êtilen.

C. Muốn hạt, củ, kéo dài trạng thái ngủ nghỉ, con người xử lí hàm lượng gibêrelin cao hơn hàm lượng của axit abxixic.

D. Muốn cây lâu già hóa, con người xử lí hàm lượng xitôkinin cao hơn axit abxixic.

Câu 21: Ví dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng diễn ra không đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau?

A. Sinh trưởng tối đa ở tuổi trưởng thành của thạch sùng dài khoảng 10 cm, của trăn dài khoảng 10 m.

B. Ấu trùng lột xác 4 - 5 lần, sau mỗi lần lột xác ấu trùng tăng kích thước để trở thành con trưởng thành.

C. Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì.

D. Ở người, thân và chân, tay sinh trưởng nhanh hơn ở đầu.

Câu 22: Biến thái là

A. kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác.

B. kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác.

C. kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác.

D. sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Câu 23: Ở động vật, biến thái không hoàn toàn là trường hợp A. sự biến thái bị trở ngại, không nở thành con non.

B. con non hoàn toàn giống với con trưởng thành, nhưng để trở thành cơ thể trưởng thành, chúng phải lột xác nhiều lần.

C. con non hoàn toàn khác con trưởng thành, chúng phải biến đổi qua nhiều giai đoạn khác nhau mới đạt được mức trưởng thành.

D. cơ thể mới được hình thành phải trải qua các giai đoạn trứng - ấu trùng - nhộng - cơ thể trưởng thành.

Câu 24: Cho một số loài gồm. ve sầu, bướm, châu chấu, ruồi, tôm, cua. Các loài nào phát triển trải qua kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Bướm, châu chấu.

B. Bướm, ruồi, châu chấu.

C. Ve sầu, tôm, cua.

D. Ve sầu, châu chấu, tôm, cua.

Câu 25: Sự biến thái từ nòng nọc thành ếch, chịu sự chi phối chủ yếu của A. hoocmôn tăng trưởng (GH) của tuyến yên.

B. hoocmôn insulin của tuyến tụy.

C. hoocmôn tirôxin của tuyến giáp.

D. hoocmôn ơstrôgen của tuyến sinh dục.

Câu 26: Sản sinh tirôxin bị rối loạn thường dẫn đến hậu quả gì ở người lớn?

A. Thiếu tirôxin chuyển hóa cơ bản thấp làm nhịp tim chậm, huyết áp cao kèm theo phù viêm.

B. Chuyển hóa cơ bản tăng, huyết áp thấp.

C. Mắt lồi, bướu tuyến giáp.

D. Chuyển hóa cơ bản tăng, huyết áp thấp và mắt lồi, bướu tuyến giáp.

Câu 27: Ví dụ nào sau đây không phải là yếu tố môi trường tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật?

A. Vật nuôi thiếu vitamin, nguyên tố vi lượng thì vật nuôi sẽ bị còi, sản lượng kém.

B. Cá rô phi lớn nhanh ở 30°C, nhưng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ nếu xuống quá 18°C.

C. Cá sống trong các vực nước bị ô nhiễm, nồng độ ôxi ít sẽ chậm lớn, không sinh sản.

D. Tuổi trưởng thành, gà Ri chỉ nặng 1kg đến 1,5kg trong khi đó gà Hồ nặng tới 3 - 4kg.

Câu 28: Tác dụng của việc ấp trứng ở các loài chim là

A. tạo ra nhiệt độ thích hợp cho hợp tử phát triển bình thường B. hạn chế sự tiếp xúc giữa vỏ trứng với không khí để giữ nhiệt C. truyền năng lượng từ bố mẹ sang trứng để trứng phát triển tốt D. bảo vệ trứng là chủ yếu và tiết chất nhờn để diệt khuẩn.

Câu 29: Muốn tạo ra giống lợn Ỉ từ 40kg thành giống Ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng lên 100kg thì phải

A. cải tạo chuồng trại.

B. sử dụng chất kích thích sinh trưởng.

C. cải tạo giống di truyền.

D. dùng thức ăn nhân tạo chứa đầy đủ chất dinh dưỡng.

Câu 30: Tại sao cho trẻ em tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?

A. Ánh sáng yếu (sáng sớm, chiều tối) chứa tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D chuyển thành vitamin D - một loại vitamin có vai trò chuyển hóa canxi thành xương giúp trẻ sinh trưởng, phát triển tốt.

B. Ánh sáng yếu kích thích sự tổng hợp hoocmôn sinh trường GH.

C. Ánh sáng yếu có tác dụng diệt khuẩn tạo điều kiện cho trẻ em sinh trưởng phát triển tốt.

D. Ánh sáng yếu giúp điều hòa thân nhiệt của trẻ.

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề Khảo sát chất lượng Giữa kì 2 Năm học 2021 - 2022

Bài thi môn: Sinh học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi giữa học kì 2 Sinh học lớp 11 năm 2022 có ma trận đề số 8 Câu 1: Yếu tố nào sau đây có khả năng điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây?

A. Hoocmôn.

Tài liệu liên quan