• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiết 1+2)

II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.

- Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức cho HS vận động nhẹ nhàng (xoay các khớp cổ, khớp cổ tay, ...)

- Hỏi: Em sẽ có phản ứng thế nào khi có một quả bóng ném về phía mình

- Dẫn dắt, kết nối: Khi có một tác động bất ngờ, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, đó là phản xạ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về phản xạ và tủy sống.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p): Hoạt động phản xạ

- Nêu yêu cầu: Quan sát H1, đọc mục bạn cần biết và thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Điều gì xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng?

+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?

+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì?

- Nhận xét câu trả lời.

+ Phản xạ là gì? Nêu vài ví dụ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tổ để quan sát hình 1 trong SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã phản ứng ntn?

- HS vận động

- Tránh quả bóng (hoặc ôm đầu) - HS lắng nghe.

- Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trả lời.

+ Rụt tay lại.

+ Tủy sống.

+ Phản xạ.

+ Hoạt động này do cơ quan nào điều khiển?

+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó ở đâu? Việc làm đó nói lên điều gì?

+ Theo em, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam quyết định không vứt đinh ra ngoài?

+ Vậy nhiệm vụ của não khác nhiệm vụ của tuỷ sống ntn?

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét .

GV rút ra kết luận: Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể. Nó tiếp nhận thông tin từ các giác quan. Nó cũng gửi các thông tin và chỉ dẫn cho các bộ phận của cơ thể làm việc.

*GVKL: Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển phản xạ này.

3. Hoạt động luyện tâp, thực hành (10p):

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để quan sát hình 2 trong SGK trang 31 và trả lời các câu hỏi sau:

+Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta học và ghi nhớ?

+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?

- Đại diện các nhóm lên bá o cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét.

*GV rút ra kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.

*GVKL: Cần bảo vệ tủy sống để duy trì chức năng hoạt động của nó.

- Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài.

- Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh?

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10p)

- Do tủy sống điều khiển.

- HS đọc - HS nêu

- HS tham gia chơi - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. VD: ngửi tiêu: hắt hơi; giật mình khi nghe tiếng động lớn,...

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe

- Nhắc HS thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh và các cơ quan khác trên cơ thể

- GV nhận xét tiết học.

NS:17/10/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 Toán

GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN

I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán -Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị

-HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

* Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mô hình 8 con gà, Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (4 phút)

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu bài tập có sử dụng bảng nhân 7 và đưa ra đáp án.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút): Hướng dẫn thực hiện giảm đi một số lần.

Bài toán SGK.

- GV cùng HS phân tích đầu bài.

- Hướng dẫn vẽ sơ đồ.

- Số gà hàng trên gồm mấy phần bằng nhau ?

- Giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới, vậy số gà hàng dưới là mấy phần đó ?

- GV vẽ bảng.

- Hãy tính số gà hàng dưới?

- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào?

KL:Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.

c. HĐ luyện tập, thực hành (14)

* Bài 1Viết theo mẫu

- Yêu cầu HS đọc cột đầu và giải thích.

- GV quan sát giúp HS làm bài.

Học sinh tham gia chơi

- 1 HS đọc bài toán - Lắng nghe

- 3 phần bằng nhau.

- 1 phần đó.

- HS quan sát.

6 : 3 = 2 con.

- HS trả lời, nhận xét.

- 3 HS nhắc lại ghi nhớ.

- 1 HS đọc yêu cầu.

giảm 42l đi 7lần thì được: 42 : 7 = 6 ( l - HS làm bài

- Nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

* Bài 2Giải toỏn

+Bài toỏn cho biết gỡ?

+Bài toỏn hỏi gỡ?

- QS kốm HS làm.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn nào? Cỏch giải?

Bài 3 Giải toỏn

Cỏch làm tương tự bài 2 - GV quan sát kốm HS . - Chữa bài, chốt kết quả đỳng.

.3.Hoạt động vận dụng trải ngiệm(5) Bài 4: Vẽ đoạn thẳng...

- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB.

- Muốn vẽ được đoạn thẳng AP ta phải biết được điều gỡ ?

- Yờu cầu tớnh độ dài đoạn thẳng AP - Đoạn thẳng AP là độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 cm thỡ ta làm như thế nào ?

=>Phõn biệt giảm đi một số lần và giảm đi một số đơn vị.

- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?

- Phõn biệt giảm đi 1 số lần và giảm đi 1 số đơn vị?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- HS đọc bài toỏn.

-1HS túm tắt bài toỏn, lớp làm nhỏp.

-Chữa bài, nhận xột.

-1HS lờn bảng giải bài toỏn, lớp làm VBT.

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Liờn quan đến giảm đi 1 số lần.

- 1 HS đọc bài toỏn, HS khỏc theo dừi.

- HS làm chữa bài, nhận xột.

Bài giải

Chỳ Hựng đi từ Hà Nội đến Thanh Hoỏ hết số giờ là:

6 : 2 = 3 ( giờ ) Đỏp số: 3 giờ - HS đọc yờu cầu.

- Muốn vẽ được đoạn thẳng AP ta phải biết độ dài đoạn thẳng AB.

Độ dài đoạn thẳng AP 10 : 5 = 2 (cm ) 10 - 5 = 5 (cm)

An toàn giao thụng(20p)

QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU

I. YấU CẦU CẦN ĐẠT

-Bước đầu nắm được một số luật giao th ụng đường bộ -HS biết cách qua đờng an toàn nơi đờng giao nhau.

-Giỳp học sinh cú kĩ năng tự tin khi tham gia giao thụng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức cho HS hỏt - Dẫn dắt- kết nối vào bài

GV hỏi : Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thụng thỡ em đi bộ như thế nào ?

- Khi đi bộ qua đường, cỏc em cú cần quan sỏt khụng ?

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

Xem tranh và trả lời cõu hỏi (5p) - GV treo tranh.

- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 (2p).

+ Khi đi bộ qua đờng thì nên đi ở đâu ?

+ 2 nơi đờng giao nhau trong tranh có gì khác biệt không ?

+ Cỏc em cú biết làm thế nào để qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau khụng ?

- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận.

- Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- GV bổ sung và KL : Để đi bộ an toàn qua đường cỏc em cần đi đỳng vào phần vạch kẻ dành cho người đi bộ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bớc qua đờng an toàn. (7p)

- GV nêu câu hỏi :

+ Đèn tín hiệu dành cho ngời đi bộ có mấy màu và ý nghĩa của các màu ? + Qua đờng giao nhau có đèn tín hiệu ntn để đảm bảo an toàn ?

+ Qua đờng giao nhau không có đèn tín hiệu ntn để đảm bảo an toàn ?

- GV bổ sung và kết luận :

+ í nghĩa tín hiệu đèn : Đốn màu xanh

- lớp hỏt : Đường và chõn - 1-2 HS trả lời.

- HS nhận xột.

- Quan sát tranh.

- Thảo luận nhóm 4.

- Báo cáo kết quả:

+ Khi đi bộ qua đường nờn đi ở phần vạch kẻ dành cho người đi bộ.

+ Hai nơi đường giao nhau trong tranh cú sự khỏc biệt: Đường giao nhau cú đốn tớn hiệu giao thụng và đường giao nhau khụng cú đốn tớn hiệu giao thụng.

+ Để qua đường an toàn cần đi vào đỳng phần vạch kẻ dành cho người đi bộ và chờ đốn tớn hiệu giao thụng.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời

+ Đốn tớn hiệu cú 2 màu: xanh và đỏ.

Đốn màu xanh người đi bộ được phộp qua đường. Đốn màu đỏ người đi bộ khụng được phộp qua đường

+ Cần quan sỏt đốn tớn hiệu dành cho người đi bộ, đi đỳng phần đường.

người đi bộ được phộp qua đường. Đốn màu đỏ người đi bộ khụng được phộp qua đường

+ Qua đờng tại nơi đờng giao nhau có đèn và không có đèn dành cho ngời đi bộ.

Hoạt động 3 : (3)Gúc vui học - Xem tranh để tỡm hiểu.

-4 bức tranh miờu tả 1Hs thực hiện cỏc bước qua đường an toàn ở nơi đường giao nhau cú tớn hiệu dành cho người đi bộ

- Sắp xếp cỏc tranh minh họa đỳng thứ tư cỏc bước qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau cú đốn tớn hiệu cho người đi bộ.

- H đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 6.

- Gv nhắc lại ghi nhớ bài học : Qua đường đỳng nơi quy định. Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sỏt an toàn và chấp hành bỏo hiệu đường bộ ( Nếu cú).

- Từ nhà đến trường cỏc em cú phỏi đi qua nơi đường giao nhau nào khụng?

- Hóy chia sẻ cỏch đi qua đường an toàn tại những nơi đú?

+ Cần quan sỏt cỏc hướng trước khi qua đường.

- H lắng nghe.

- Liên hệ đến địa phơng.

NHẬN XẫT TUẦN 7

I. YấU CẦU CẦN ĐẠT

- Giỳp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thõn tuần qua.Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, cú ý thức vươn lờn, mạnh dạn trong cỏc hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt

- Tiếp tục thực hiện nghiờm tỳc việc phũng chống dịch covid- 19.