• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả nghiên cứu theo dõi dọc diễn biến một số chỉ số đông máu

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Diễn biến một số chỉ số đông máu qua các thai kỳ và mối tương quan

3.2.1. Kết quả nghiên cứu theo dõi dọc diễn biến một số chỉ số đông máu

3.2. Diễn biến một số chỉ số đông máu qua các thai kỳ và mối tương quan

3.2.1.3. Diễn biến APTT qua các thai kỳ

Hình 3.5. Biểu đồ diễn biến của APTT trung bình qua các thời điểm theo dõi.

Nhận xét: Hình 3.5 cho thấy, APTT trung bình rút ngắn dần trong thai kỳ và ngắn nhất ở thời điểm chuyển dạ.

3.2.1.4. Diễn biến nồng độ fibrinogen qua các thai kỳ

Hình 3.6. Biểu đồ diễn biến của nồng độ fibrinogen trung bình qua các thời điểm theo dõi

Nhận xét: Hình 3.6. cho thấy, nồng độ fibrinogen trung bình tăng cao dần theo thai kỳ và cao nhất ở thời điểm chuyển dạ.

Thai kì 1 Thai khì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

aPTT 27.91 27.59 27.37 27.04

25.5 26 26.5 27 27.5 28 28.5

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Trung bình 3.37 3.66 4 4.51

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

5g/l s

*

* *

***

** **

3.2.1.5. Diễn biến hoạt tính các yếu tố đông máu qua các thai kỳ

Hình 3.7. Biểu đồ diễn biến hoạt tính trung bình yếu tố II qua các thai kỳ Nhận xét: Hình 3.7 cho thấy hoạt tính trung bình yếu tố II giảm nhẹ từ thai kỳ 1 đến thai kỳ 3 và tăng lên vào thời điểm chuyển dạ.

Hình 3.8. Biểu đồ diễn biến hoạt tính trung bình yếu tố V qua các thai kỳ Nhận xét: Hình 3.8 cho thấy hoạt tính trung bình yếu tố V lúc đầu giảm, sau đó tăng lên nhưng nhìn chung, mức thay đổi không đáng kể.

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Yếu tố II 99.16 93.97 89.28 108.22

0 20 40 60 80 100 120 140

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Yếu tố V 75.01 65.51 81.37 87.61

0 20 40 60 80 100

%

%

* * ***

** ***

*

Hình 3.9. Diễn biến hoạt tính trung bình yếu tố VII qua các thai kỳ Nhận xét: Hình 3.9 cho thấy hoạt tính trung bình yếu tố VII tăng lên rất mạnh theo từng thai kỳ và tăng cao nhất khi chuyển dạ.

Hình 3.10. Diễn biến hoạt tính trung bình yếu tố VIII qua các thai kỳ Nhận xét: Hình 3.10 cho thấy hoạt tính trung bình yếu tố VIII tăng cao từ thai kỳ 1 đến khi chuyển dạ.

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Yếu tố VII 94.04 129.67 139.37 198.67

0 50 100 150 200 250

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Yếu tố VIII 72.12 94.81 121.34 129.29

0 20 40 60 80 100 120 140 160

%

%

**

*

***

*** ***

*

Hình 3.11. Biểu đồ diễn biến hoạt tính trung bình yếu tố IX qua các thai kỳ Nhận xét: Hình 3.11 cho thấy hoạt tính trung bình yếu tố IX tăng mạnh từ thai kỳ đầu đến khi chuyển dạ.

Hình 3.12. Biểu đồ diễn biến hoạt tính trung bình yếu tố X qua các thai kỳ Nhận xét: Hình 3.12 cho thấy hoạt tính trung bình yếu tố X tăng mạnh qua các thai kỳ và khi chuyển dạ.

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Yếu tố IX 74.12 80.41 106.96 125.48

0 20 40 60 80 100 120 140

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Yếu tố X 97.49 115.23 133.08 149.21

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

%

%

*

***

***

*** ***

***

Hình 3.13. Diễn biến hoạt tính trung bình yếu tố XI qua các thai kỳ Nhận xét: Hình 3.13 cho thấy hoạt tính trung bình yếu tố XI giảm rõ rệt qua các thai kỳ, kể cả khi chuyển dạ.

Hình 3.14. Diễn biến hoạt tính trung bình yếu tố XII qua các thai kỳ Nhận xét: Hình 3.14 cho thấy hoạt tính trung bình yếu tố XII tăng mạnh từ thai kỳ 1 đến khi chuyển dạ.

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Yếu tố XI 91.1 61.87 64.81 71.19

0 20 40 60 80 100 120 140

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ

Yếu tố XII 78.36 76.06 128.91 168.83

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

%

**

*

***

***

Hình 3.15. Biểu đồ số PNMT có biến đổi các chỉ số ĐMVĐ qua thai kỳ Nhận xét: Hình 3.15 cho thấy: các phụ nữ mang thai có kết quả xét nghiệm ĐMVĐ trung bình hoàn toàn bình thường ở thai kỳ 1 nhưng khi xét nghiệm ở các thai kỳ sau, vẫn có một số phụ nữ mang thai có kết quả bất thường, trong đó tăng nồng độ fibrinogen và giảm SLTC gặp ở nhiều phụ nữ mang thai nhất.

0 5 10 15 20 25

Thai kì 1 Thai kì 2 Thai kì 3 Chuyển dạ 0

3

6

15

0

2 3

5

0 0

2

4 0

6

14

22

Giảm SLTC Rút ngắn PT Rút ngắn APTT Tăng Fibrinogen

Số phụ nữ mang thai

3.2.1.6. Mối liên quan giữa một số chỉ số đông máu với một số đặc điểm của phụ nữ mang thai.

a) So sánh các chỉ số đông máu vòng đầu và định lượng hoạt tính các yếu tố đông máu giữa phụ nữ mang thai sinh con so và sinh con rạ.

Bảng 3.16. So sánh các chỉ số đông máu vòng đầu trung bình giữa phụ nữ mang thai sinh con so và con rạ

Nhóm Xét nghiệm

Con so (n=443) Con rạ (n=311) p

(X±SD) (X±SD)

SLTC 230,25±31,59 127,17±27,44 <0,01 Fibrinogen 3,41±0,43 3,47±0,48 >0,05

PT 11,97±0,53 11,18±0,51 <0,001

PT% 95,27±11,13 108,26±9,64 <0,001

INR 1,05±0,04 0,97±0,04 <0,001

APTT 27,61±1,90 27,29±1,98 <0,01

rAPTT 0,97±0,11 0,95±0,09 <0,01

Mann Whitney test

Nhận xét: Bảng 3.16 cho thấy, SLTC trung bình của nhóm phụ nữ mang thai sinh con lần 2 trở lên giảm thấp hơn, PT trung bình và APTT trung bình cũng có xu hướng rút ngắn so với nhóm sinh con lần đầu với p lần lượt <0,01;

0,001 và 0,01.

Bảng 3.17. So sánh định lượng hoạt tính trung bình các yếu tố đông máu giữa phụ nữ mang thai sinh con so và con rạ trên cả ba nhóm nghiên cứu

Xét nghiệm

Con so (n=150) Con rạ (n=91)

p

(X±SD) (X±SD)

Yếu tố II (%) 93,07±18,32 101,69±19,20 <0,05 Yếu tố V (%) 74,50±21,66 74,79±17,45 >0,05 Yếu tố VII (%) 87,94±26,05 87,95±18,00 >0,05 Yếu tố VIII (%) 65,55±24,60 73,81±30,95 >0,05 Yếu tố IX (%) 76,51±18,82 71,08±16,05 >0,05 Yếu tố X (%) 100,02±22,39 96,18±18,34 >0,05 Yếu tố XI (%) 97,72±30,40 73,04±24,80 <0,05 Yếu tố XII (%) 116,91±19,32 119,28±33,52 >0,05 Mann Whitney test

Nhận xét: Bảng 3.17 cho thấy, ở nhóm phụ nữ mang thai mang thai lần thứ hai trở lên, ngoài hoạt tính trung bình của yếu tố II cao và hoạt tính trung bình yếu tố XI thấp hơn nhóm mang thai lần đầu có ý nghĩa thống kê với p<0,05, các yếu tố khác không khác biệt giữa hai nhóm phụ nữ mang thai.

b) Mối liên quan giữa một số chỉ số đông máu với đặc điểm bà mẹ, thai và diễn biến thai nghén.

* Mối liên quan giữa tuổi thai với số lượng tiểu cầu

Biểu đồ 3.1. Phương trình tuyến tính giữa tuổi thai với số lượng tiểu cầu Số lượng tiểu cầu = 294,888 – 27,872 * log (tuổi thai)

p<0,001 R2 = 0,41

Nhận xét: Biểu đồ 3.1 cho thấy có thể xây dựng được phương trình tuyến tính giữa tuổi thai với số lượng tiểu cầu, phương trình này có ý nghĩa thống kê với p<0,001 và R2 là 0,41.

* Mối liên quan giữa tuổi thai với nồng độ fibrinogen

Biểu đồ 3.2. Phương trình tuyến tính giữa tuổi thai với Fibrinogen

Fibrinogen = 12,967 + 0,2609 * log (tuổi thai) p<0,001

R-squared = 0,52

Nhận xét: Biểu đồ 3.2 cho thấy có thể xây dựng được phương trình tuyến tính giữa tuổi thai với fibrinogen, phương trình này có ý nghĩa thống kê với p<0,001 và R2 là 0,52.

* Mối liên quan giữa PT với hoạt tính các yếu tố II, V, VII, X

Biểu đồ 3.3. Phương trình tuyến tính giữa PT và hoạt tính yếu tố II, V,VII, X PT = 12,0836 -0,00126 *II - 0,000898 *V - 0,41 *VII + 0,0017 *X

p<0,0001

R-squared = 0,69

Nhận xét: Biểu đồ 3.3 cho thấy có thể xây dựng được phương trình tuyến tính giữa PT và hoạt tính yếu tố II, V, VII, X, phương trình này có ý nghĩa thống kê với p<0,0001 và R2 là 0,69.Trong các yếu tố đó, yếu tố có thể giải thích sự thay đổi PT rõ nhất là yếu tố VII.

*Mối liên quan giữa APTT với hoạt tính các yếu tố VII, IX, XI, XII

Biểu đồ 3.4.Phương trình tuyến tính giữa APTT và yếu tố VIII, IX, XI, XII APTT = 29,869 – 0,03415 *VIII – 0,0169 *IX + 0,00014 *XI + 0,00587 *XII

p<0,001

R-square = 0,38

Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho thấy có thể xây dựng được phương trình tuyến tính giữa PT và hoạt tính yếu tố VIII, IX, XI, XII, phương trình này có ý nghĩa thống kê với p<0,001 và R2 là 0,38. Trong các yếu tố đó, yếu tố có thể giải thích sự thay đổi APTT rõ nhất là yếu tố VIII.

*Mối liên quan giữa nồng độ fibrinogen huyết tương với BMI của phụ nữ mang thai thuộc nhóm 3.

Biểu đồ 3.5. Phương trình tuyến tính giữa nồng đồ fibrinogen huyết tương với BMI của phụ nữ mang thai ở nhóm phụ nữ mang thai ba tháng cuối.

Vậy có thể viết phương trình như sau:

Fibrinogen = 3,11 + 0,035 x BMI

Nhận xét: Biểu đồ 3.5 cho thấy, có thể dự đoán được nồng độ fibrinogen theo BMI của người mẹ, phương trình có ý nghĩa thống kê với p<0,01 và R2 là 0,28.

r=0,2799

Fibrinogen = 3,11 + 0,035 x BMI Fib (g/L)

BMI (kg/m2)