• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả xa sau phẫu thuật

Trong tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC (Trang 145-174)

Chương 4. BÀN LUẬN

4.3. Kết quả điều trị phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt

4.3.4. Kết quả xa sau phẫu thuật

Bảng 4.12. Rối loạn chức năng sinh dục sau phẫu thuật

NC Năm n Giảm ham

muốn TD

RL cương dương

Mất cực khoái và xuất tinh Quách Văn Kiên 2018 35 74,3% 71,4%

N.M. An [110] 2013 65,4%

N.T.Hòe [71] 2009 27 66,7% 72%

M.Đ.Hùng [203] 2012 25 72%

T.T.Dương [156] 2012 27 66,7%

Morino [193] 2009 50 42,2% 31,1% 24,4%; 37,8%

Breulink [102] 2008 09 Ko TB 29% 11%

Sterk [101] 2005 29 37,9% 6,9%

Hendren [104] 2005 180 50% nam;

32% nữ 52% 41% ; 43%

NC của Schmidt [204] và Breukink [102] đều cho thấy chức năng tình dục sau phẫu thuật cắt cụt trực tràng giảm đáng kể so với phẫu thuật cắt đoạn trực tràng có bảo tồn cơ thắt ở thời điểm 3 tháng, 6 tháng, 1 năm. Sự thay đổi này xảy ra cả ở BN nam giới lẫn nữ giới.

4.3.4. Kết quả xa sau phẫu thuật

hợp chết vì nguyên nhân khác (suy tim, suy hô hấp, suy kiệt). 5,9% (5/85) BN đã chết, với nguyên nhân do tái phát là 40% (2/5 trường hợp): 1 trường hợp di căn gan, 1 trường hợp di căn phổi. Nguyên nhân còn lại do các bệnh lý nội khoa nặng: suy tim, suy hô hấp và suy kiệt.

4.3.4.2. Thời gian sống thêm sau mổ

Trên 85 bệnh nhân chúng tôi liên lạc được sau phẫu thuật với thời gian theo dõi từ 2 – 43 tháng cho thấy TG sống sau mổ 3 năm là 90,4%. Theo kiểm định Log-rank (sig – Chi Square = 2,004, P = 0,367) và biểu đồ Kaplan-Meier cho thấy TG sống sau 3 năm tương ứng với từng GĐ I, II, III, là 100% - 81,2% - 92,6%. Có sự khác biệt giữa GĐ 1 với GĐ 2,3 nhưng không có sự khác biệt về thời gian sống thêm của các GĐ 2 và 3, và ở đây đánh giá sự khác biệt về tỷ lệ chết (do tái phát và do bệnh nội khoa) giữa 2 giai đoạn nên chưa thể đánh giá đúng về TG sống thêm. Bảng 4.13 cho thấy TG sống toàn bộ 5 năm sau mổ từ 70% - 95%. NC của chúng tôi có TG sống 3 năm là 90,4% nhưng mới chỉ đánh giá trong 3 năm cho nên NC chưa đủ tính thuyết phục. TG sống toàn bộ của các giai đoạn trong NC do mới chỉ đánh giá sơ bộ trong 3 năm nên có cao hơn so với các NC còn lại. Các NC cho thấy ở GĐ III thường có TG sống toàn bộ thấp hơn hẳn cho thấy di căn hạch có tiên lượng không tốt, mặc dù ở NC này chưa thấy sự khác biệt giữa hai nhóm có và không có di căn hạch.

Nc của Liu (2011) [205] về PTNS TME ở BN GĐ II, III cho thấy TG sống 5 năm sau mổ giữa 2 nhóm khác biệt (71,3% vs 51%) với P < 0,05, nhưng tỷ lệ tái phát tại chỗ giữa 2 GĐ không khác biệt, hầu hết đều xảy ra trong 24 tháng đầu. Quan điểm của tác giả về hóa XTTP là chưa rõ ràng trong cải thiện tỷ lệ tái phát tại chỗ, và không có sự khác biệt về kết quả xa giữa PTNS với nhóm PT mổ mở trong TME. Với PTNS TME nên thận trọng với khối u to > 4 cm và BN > 75 tuổi.

Bảng 4.13. Thời gian sống thêm toàn bộ sau mổ của các NC

NC Năm Phẫu

thuật 5y-OS DFS Giai đoạn Quách Văn Kiên 2018 BTCT 3y: 90,4% 100%-81,2%-92,6%

Martellucci [43] 2014 BTCT 77% 66% 89% - 81% - 43%-10%

Koyama [44] 2014 BTCT 76,4% 96,3%-93,3%-56,3%

Shaotang Li [206] 2015 BTCT 72,9% 92,6%-75,8%-63,8%

Cheung [120] 2011 BTCT 74% 71% 88% - 83% - 61%.

N.M. An [118] 2013 BTCT 3y:82%

Denost [10] 2015 ĐT-OHM 83% 70%

Martin [36] 2012 ĐT-OHM 86,3% 78,6%

Akagi [207] 2013 ĐT-OHM 90,5% 84,2%- 85,2%- 78,6%

N.T.Hòe [116] 2009 ĐT-OHM 55,3%

Kim [122] 2016 ĐT-OHM 95,8%

Yamada [150] 2009 ĐT-OHM 100%- 83,5%- 72%

NC của Martellucci (2014) [43] TG sống toàn bộ 5 năm và 10 năm tương ứng là 77% (116 BN) và 54% (31 BN), tái phát tại chỗ 4,8%, với TG tái phát TB: 18 tháng. Tác giả cũng so sánh kết quả ung thư trong PTNS cũng tương tự như mổ mở: số lượng hạch nạo vét, thời gian sống thêm sau mổ.

Theo Cheung (2011) [120] chỉ ra rằng các yếu tố trong mổ (Mất máu >

300ml, TG mổ > 240 phút, chuyển mổ mở, rò MN trong mổ), các yếu tố ung thư học (giai đoạn, diện cắt), yếu tố điều trị (Hóa xạ trị tiền phẫu hay hậu phẫu) cũng như yếu tố dịch tễ (giới, và tuổi > 80) đều có thể ảnh hưởng đến TG sống thêm toàn bộ sau mổ cũng như TG sống không bệnh sau mổ, nhưng 2 yếu tố ung thư học có liên quan độc lập với TG sống này.

Còn NC của Akagi (2013) [207] khi so sánh 2 PP phẫu thuật ISR và cắt cụt trực tràng cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ sống 5 năm sau mổ

không tái phát mặc dù tỷ lệ này ở ISR cao hơn (81,7% vs 70,2%) với P=0,136.

4.3.4.3. Tỷ lệ tái phát tại chỗ và di căn sau phẫu thuật

Đối với bệnh lý ung thư nói chung và UTTT nói riêng, tái phát là một đặc tính cơ bản, và điều trị đa mô thức trong UTTT cũng nhằm mục tiêu giảm tối đa đặc tính này. Tái phát ở đây bao gồm tái phát tại miệng nối, tái phát trong tiểu khung và di căn xa đều làm rút ngắn TG sống của BN. Ở NC này ghi nhận có 3 trường hợp BN chết không do tái phát mà do suy tim, suy hô hấp, suy kiệt, cho nên chúng tôi đánh giá tái phát trên 82 BN. Thời gian theo dõi của NC là 2 – 43 tháng với tỷ lệ tái phát chung (di căn và tại chỗ) là 9,76% (4 trường hợp di căn gan – 1 trường hợp di căn phổi - 1 trường hợp di căn thành ngực – 1 trường hợp di căn phúc mạc phải làm HMNT – 1 trường hợp tái phát tại miệng nối ĐT-OHM), tăng dần theo GĐ bệnh (0% - 10,7% - 15,2%) dù chưa có sự khác biệt nhưng có thể thấy GĐ bệnh tăng thì nguy cơ tái phát cũng tăng theo. Tỷ lệ tái phát tại chỗ và di căn xa tương ứng là 1,22% - 8,54% và kết quả ung thư học này tăng dần theo giai đoạn tương tự như các NC khác [118], [120], [207]. Tất cả trường hợp tái phát của NC đều có khối u T3 với TG tái phát trung bình: 15,75 ± 10,65 tháng. Trong khi đó không có trường hợp nào u T4a bị tái phát. Có thể vẫn do TG theo dõi của NC chưa đủ dài.

Khi nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tái phát, cho thấy mức độ xâm lấn u tại chỗ T3-T4 với P = 0,049. NC của Nguyễn Minh An (2013) về PTNS trong UTTT thấp cho thấy tỷ lệ tái phát 16,4%, trong đó tăng dần theo mức độ xâm lấn u T2 – T3 – T4 (0% - 4,8% - 10,7%), tức là cần thận trọng khi chỉ định PTNS bảo tồn cơ thắt đối với UTTT T3-T4. NC của Trương Vĩnh Quí (2018) [117] cho thấy tỷ lệ tái phát tại chỗ liên quan đến độ biệt hóa u, di căn hạch, kích thước khối u (P <0,05).

Bảng 4.14. Tỷ lệ tái phát tại chỗ và di căn của các NC

NC Năm Phẫu

thuật Tại chỗ Di căn

xa Giai đoạn TG TD

TB Quách Văn

Kiên 2018 TME 1,22% 8,54% 0 – 10,7% - 15,2% 21 tháng N.M. An [118] 2013 TME 6,8% 9,6% 0 – 4,8% - 10,7% 36 tháng

N.T.Hòe [71] 2009 TME T2: 11,1%; T3:

25%; T4: 60%

Martellucci [43] 2014 TME 4,8% 17,2% 71 tháng

Cheung [120] 2011 TME 5,1% 22% 5,4% - 14% -35% 49 tháng

L.Liu [205] 2011 TME 11,25% 8% 38 tháng

Leroy [121] 2004 TME 6% 36 tháng

Quách Văn

Kiên 2018 ĐT-OHM 6,3% 0 0% - 0% - 16,7%

T.T. Hòa [113] 2012 ĐT-OHM 14,3% 3,6% 24 tháng

L.V.Trung [129] 2017 ĐT-OHM 0 8% tháng

N.T.Hòe [116] 2009 ĐT-OHM 26,1% 17,5%

Akagi [207] 2013 ĐT-OHM 4,8% 10,5% 4,7%-19,5%-25% 65 tháng

Saito [123] 2014 ĐT-OHM 13,6% 14,1% 78 tháng

Denost [10] 2014 ĐT-OHM 4,5% 21,8% 51 tháng

Martin [36] 2012 ĐT-OHM 6,7%

Akasu [132] 2008 ĐT-OHM 6,7% 13% 5%-22%-27%-50% 3,5 năm

Một số yếu tố khác cũng cho thấy nguy cơ tái phát tăng lên nhiều (Bảng 3.48) như rò MN (25%); DCDU ≤ 1,0 cm (20%); Di căn hạch (15,2%) mặc dù chưa có ý nghĩa thống kê. NC của Nguyễn Văn Hiếu (2002) [18] cho tỷ lệ tái phát (tại chỗ và di căn) sau PT BTCT là 19,8%, và kết quả tái phát tại chỗ liên quan chặt chẽ tới phương pháp phẫu thuật, vị trí u, kích thước u, tình trạng di căn hạch. NC của Nash (2010) [135] cho thấy DCDU < 8mm có tỷ lệ tái phát tại chỗ cao hơn nhiều so với nhóm > 8mm (5% - 2%, P < 0,001). NC của Han (2013) [137] cho kết luận không có sự khác biệt về tỷ lệ tái phát (tại chỗ và di căn xa) giữa nhóm BN UTTT giữa và dưới không XTTP có DCDU ≤ 1 cm và DCDU > 1 cm.

Bảng 4.15. Tỷ lệ tái phát tại chỗ và TG sống thêm liên quan đến XTTP

Nghiên cứu UTTT BN TD (tháng)

So sánh điều trị

TG sống toàn bộ

Tái phát tại chỗ Swedish Rectal Cancer

Trial (1997) [208]

1168 60 XTTP liều ngắn Phẫu thuật

58% - 48%

(P = 0.004)

11% - 27%

(P < 0.001) Dutch TME Trial

(2001) [209]

1861 24 XTTP liều ngắn Phẫu thuật

82% - 81.8%

(P = 0.84)

2.4% - 8.2%

(P < 0.001) German Rectal Cancer

Group (2004) [210]

799 60 XTTP liều dài XT hậu phẫu

76% - 74%

(P = 0.80)

6% - 13%

(P = 0.006) Polish Colorectal

Group (2006) [211]

312 48 XTTP liều ngắn XTTP liều dài

67.2%- 66.2%

(P = 0.96)

14.2% - 9%

(P = 0.17) NSABP R-03 (2009)

[212]

267 60 XTTP liều dài XT hậu phẫu

74.5%-65.6%

(P = 0.065)

10.7%-10.7%

(P = 0.69)

Các NC ở bảng tổng hợp 4.15 cho thấy XTTP có thể làm giảm tỷ lệ tái phát tại chỗ [208], [209], [210], nhưng NC ở Phần Lan (Polish Colorectal Group) và của Mỹ (NSABP R-03) thì hoàn toàn chưa thấy được tác dụng của XTTP đối với khối u trực tràng thấp.

NC của Jeong (2014) [213] so sánh về kết quả xa giữa PTNS và mổ mở trong UTTT giữa và dưới có điều trị bổ trợ trước mổ với đặc điểm BN gần như giống nhau, cho thấy TG sống toàn bộ, TG sống không tái phát giữa 2 nhóm là ngang nhau, còn tỷ lệ tái phát tại chỗ của PT mổ mở cao hơn PTNS mặc dù P

> 0,05, và tác giả nhấn mạnh đến vai trò của PTV có kinh nghiệm trong PT này. NC của S.Li (2015) [206] so sánh TG sống 5 năm toàn bộ giữa PTNS và mổ mở trong TME tương ứng là 72,9% - 75,7% (P=0,686), không khác nhau giữa các GĐ. Tỷ lệ tái phát không khác nhau giữa PTNS và mổ mở.

* Tái phát tại chỗ và di căn đối với MN ĐT-OHM

NC của chúng tôi trên 18 BN MN ĐT-OHM, có 1 BN không liên lạc được, tỷ lệ tái phát của nhóm MN này là 1/17 BN (5,88%). BN này bị UT GĐ III, đã được XTTP, tuy nhiên có biểu hiện tái phát tại MN sau 16 tháng, và đã

được phẫu thuật thì 2 cắt cụt trực tràng. NC này có tỷ lệ tái phát ít hơn so với các NC trên thế giới bởi TG theo dõi chưa đủ dài cho nên chưa đánh giá hết được mức độ tái phát thật sự, cho dù DCDU trung bình của MN ĐT-OHM là 1,98 cm, 100% âm tính. NC của Nguyễn Trọng Hòe (2009) [71] có tỷ lệ tái phát tại chỗ và di căn xa tương ứng 26,1% - 17,5%, và tác giả đưa ra ý kiến cần quan tâm thỏa đáng đến diện cắt vòng quanh, mô học tế bào (UT biểu mô kém biệt hóa và chế nhày tái phát tại chỗ cao hơn).

NC của Koyama (2014) [44] so sánh kết quả giữa 3 phương pháp phẫu thuật: MN ĐT- OHM; MN thấp/rất thấp; Cắt cụt trực tràng, cho thấy không có sự khác biệt về GĐ bệnh giữa 3 nhóm; Tỷ lệ tái phát (tại chỗ+ di căn) tương ứng là: 7,8% - 11,7% - 12,1%. Tỷ lệ tái phát tại chỗ tương ứng: 2,6% - 5,9% - 6,1%; TG sống 5 năm toàn bộ sau mổ tương ứng: 76,4% - 80,7% - 51,2%; TG sống 5 năm không tái phát: 93,5% - 88,2% - 87,9%. Kết quả trên cho thấy PT cắt toàn bộ trực tràng kèm MN ĐT-OHM cho kết quả về mặt ung thư học còn tốt hơn so với cắt cụt trực tràng. Tất nhiên, vẫn cần thận trọng ở BN ung thư T3 và BN có diện cắt dương tính về vi thể bởi nguy cơ tái phát tại chỗ sau ISR.

NC của Saito (2014) [123] trên 199 BN được PT ISR có hay không cắt một phần cơ thắt ngoài, TG sống toàn bộ sau mổ 7 năm 76,6% với tỷ lệ di căn phổi, tái phát tại chỗ, di căn gan tương ứng là 14,1% - 13,6% - 7,5%. Tác giả cho thấy với BN u T3-T4, hóa xạ trị tiền phẫu là cần thiết bởi nó làm giảm nguy cơ tái phát tại chỗ sau ISR, mặc dù không có sự khác biệt về TG sống toàn bộ cũng như TG sống không bệnh. Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa 2 nhóm ISR và nhóm cắt 1 phần cơ thắt ngoài, nhóm cắt 1 phần cơ thắt ngoài có tiên lượng xấu hơn nhiều so với nhóm ISR. Đối tượng được lựa chọn cho PT cắt cơ thắt ngoài cần phải rất cẩn thận, điều trị bổ trợ trước mổ, bởi với những khối u T3-T4 nếu phẫu thuật ngay thì hiệu quả không cao trong kiểm soát tại chỗ.

NC của Akagi (2013) [207] trên 124 BN ISR cho thấy tỷ lệ tái phát 16,1%, tăng dần theo GĐ I, II, III tương ứng là 4,7% - 19,5% - 25%. NC này cũng đưa ra so sánh giữa 2 PP phẫu thuật: ISR và APR và cho kết quả: TG sống 5 năm sau mổ; Tỷ lệ tái phát tại chỗ, di căn xa là không có sự khác biệt. Yếu tố kinh nghiệm và kỹ năng của PTV có một vai trò quan trọng. Tác giả cũng cho rằng XTTP chưa chứng minh được vai trò của của mình trong giảm tỷ lệ tái phát tại chỗ, XTTP chủ yếu làm giảm nguy cơ khối u xâm lấn bao MTTT.

Một phân tích tổng hợp của Martin (2012) [36] trên 14 NC về ISR cho thấy tỷ lệ tái phát là 6,7% và tác giả nhấn mạnh XTTP không chứng minh được vai trò trong làm giảm tỷ lệ tái phát tại chỗ ở BN ISR, trong khi đó XTTP lại có nhiều ảnh hưởng không mong muốn đến kết quả chức năng, đặc biệt là chức năng tiêu hóa. PT cắt cụt trực tràng còn có tỷ lệ tái phát tại chỗ còn cao hơn nhiều so với PT bảo tồn cơ thắt.

NC của Akasu (2008) [132] trên 103 BN cắt bán phần cơ thắt trong và 17 BN cắt toàn bộ cơ thắt trong với TG theo dõi trung bình 3,5 năm (0,9 – 11 năm), đánh giá 26 chỉ tiêu liên quan đến di căn, cho thấy một số yếu tố ảnh hưởng thực sự (P < 0,05) đến tỷ lệ tái phát tại chỗ 3 năm đối với PT ISR: U T3; GĐ III; Diện cắt vòng quanh (+); CA 19-9 > 37 U/mL; mất biệt hóa trung tâm (Focal dediffentiation (+)). Còn liên quan đến di căn xa 3 năm bao gồm các yếu tố: khoảng cách khối u cách rìa HM < 2,5cm; khối u chiếm ≥3/4 chu vi lòng ruột; di căn hạch; di căn hạch thành bên tiểu khung; UT biệt hóa kém;

xâm lấn thần kinh. Và khi tiến hành phân tích đa biến: Diện cắt vòng quanh (+); CA 19-9 > 37 U/mL; mất biệt hóa trung tâm (Focal dediffentiation (+)), nếu có 2/3 chỉ số trên thì tỷ lệ tái phát tại chỗ tăng lên là ≥ 29%. Khi đó, cần chỉ định điều trị hóa trị tiền phẫu, hoặc PT cắt cụt trực tràng có thể đặt ra để thay thế cho ISR.

Như vậy, qua các NC trong nước và thế giới cho thấy PTNS bảo tồn cơ thắt là một lựa chọn khả thi cho nhưng UTTT giữa, thấp và rất thấp, ngoài những ưu điểm về kết quả sớm thì kết quả xa về ung thư học cũng rất khả thi.

ISR là phương pháp PT khả thi đối với những trường hợp UTTT thấp/rất thấp cho phép BN tránh phải đeo HMNT, tức là tránh được PT cắt cụt trực tràng, những hạn chế về xã hội, mặc cảm, tâm lý. Tuy nhiên, đối với BN có chỉ định làm MN ĐT-OHM cần thận trọng trong chỉ định, tức là cần phải đánh giá rất cẩn thận vị trí khối u cũng như mức độ xâm lấn u tại chỗ để có thể đưa ra quyết định đúng đắn. Ngoài ra, cần có sự quan tâm đến xâm lấn diện cắt vòng quanh khối u trước phẫu thuật cũng như đánh giá yếu tố này trên bệnh phẩm sau mổ để có thể phân loại rõ

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu, phân tích chỉ định và kết quả phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong điều trị UTTT giữa và dưới ở 88 bệnh nhân từ 01/2015 đến 06/2018, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Chỉ định PTNS bảo tồn cơ thắt trong UTTT giữa và dưới 1.1. Vị trí u

- Vị trí bờ dưới U trong khoảng 3  5 cm qua thăm trực tràng và S5- cụt trên MRI có thể dự đoán chính xác khả năng thực hiện MN ĐT-OHM.

Quyết định cắt cơ thắt trong (một phần, bán phần) phụ thuộc vào đánh giá vị trí khối u so với đường lược.

- 100% DCDU âm tính. Cần thiết tiến hành STTT với DCDU < 2cm.

1.2. Mức độ xâm lấn u tại chỗ

- Tỷ lệ u chiếm > ½ chu vi qua nội soi đại trực tràng của hai nhóm T1 – T2 và T3 – T4 tương ứng là 46,2% - 85,5% (P < 0,05).

- Chỉ định PTNS bảo tồn cơ thắt của NC liên quan đến U ≤ T2; T3, T4 trên phim chụp MRI - CLVT tương ứng là 21,6 - 78,4% - 0%.

- Tỷ lệ XTTP trước mổ: 11,4%. Cần đánh giá rõ mức độ xâm lấn u T3 trên MRI để đưa ra quyết định điều trị tốt nhất.

1.3. Phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong UTTT giữa và dưới

- Thắt thấp ĐM mạc treo tràng dưới nên được xem xét với BN có yếu tố nguy cơ. Kỹ thuật hạ đại tràng góc lách không làm kéo dài thời gian phẫu thuật.

- Hậu môn nhân tạo được thực hiện chủ động với BN XTTP, giới nam.

1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh

- Phân loại theo giai đoạn I, II, III, IV của NC tương ứng: 25,0% - 36,4% - 38,6% - 0%. Di căn hạch: 38,6%.

2. Kết quả điều trị PTNS bảo tồn cơ thắt trong UTTT giữa và dưới 2.1. Kết quả sớm sau phẫu thuật

- Tử vong: 0%; Tỷ lệ biến chứng chảy máu MN, tắc ruột sớm sau mổ, hẹp mở thông hồi tràng, rò miệng nối tương ứng: 5,7% - 2,3% - 7% - 10,2%.

- Tỷ lệ RL co thắt bàng quang sau mổ: 19,3%. BMI > 25 có ảnh hưởng đến biến chứng này (P < 0,05).

- TG nằm viện: 11,87 ± 5,42 ngày. Không có khác biệt giữa các phương pháp phẫu thuật, nhưng có sự khác biệt giữa 2 nhóm rò MN và không rò (P< 0,05).

2.2. Yếu tổ ảnh hưởng đến rò bục miệng nối đại trực tràng thấp - Tỷ lệ Rò MN: 10,2%, Tỷ lệ mổ lại trong nhóm rò MN: 22,2%.

- BMI > 25 là yếu tố gây rò MN (P < 0,05).

- Số băng đạn sử dụng > 2; Kích thước khối u là yếu tố làm tăng biến chứng rò MN

- HMNT bảo vệ nên chủ động thực hiện ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ.

2.3. Kết quả xa sau phẫu thuật

3.1. Thời gian sống sau mổ và tỷ lệ tái phát

-Thời gian sống thêm dự kiến 36 tháng: 90,4%. TG sống sau 3 năm tương ứng với từng GĐ I, II, III, là 100% - 81,2% - 92,6% ( P> 0,05).

- Tỷ lệ tái phát (tại chỗ và di căn) là 9,76%. Tỷ lệ tái phát trong TG theo dõi 21 tháng theo GĐ I, II, III tương ứng: 0 – 10,7% - 15,2% (P > 0,05)

- Khối u T3-T4 có nguy cơ tái phát cao ( P = 0,049). XTTP; Biến chứng rò MN, DCDU ≤ 1,0 cm; Di căn hạch có nguy cơ tái phát sau mổ cao hơn nhưng chưa có sự khác biệt.

3.2. Kết quả chức năng sau mổ

- Biểu hiện của hội chứng sau cắt đoạn trực tràng thấp cải thiện sau mổ 6 tháng khi so sánh với thời điểm sau mổ 1 tháng (P < 0,05).

- Điểm Wexner sau mổ 1 tháng và 6 tháng tương ứng: 9,1 ± 4,6 và 6,1

± 4,3 (P=0,004). Liên quan đến vị trí MN cho thấy có sự cải thiện ở MN thấp (P=0,027) và MN ĐT - OHM (P=0,041).

- Mất ham muốn tình dục: 25,7%; rối loạn cương dương: 71,4% và giảm số lượng tinh dịch: 85,7%.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Đức Huấn, Quách Văn Kiên và cộng sự (2016). Điều trị phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong ung thư trực tràng giữa và dưới. Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam. Số 4 (6). 15 – 22.

2. Phạm Đức Huấn, Quách Văn Kiên và cộng sự (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến rò bục miệng nối đại trực tràng sau phẫu thuật nội soi ung thư trực tràng giữa và dưới. Y học thực hành – Số 10 (1083). 68 – 72.

TÀI L IỆU THAM KHẢO

1. Heald, R.J., E . M. H us ba nd, a nd R .D. Rya ll, The mesorectum in rectal c ance r sur ge ry-- the clue to pelvic re curre nc e? Br J Surg , 198 2. 69(1 0): p. 613 -6.

2. Nagtega al, I.D. a nd P. Quirke, W hat is the role for t he circumferentia l margin in the modern treatment of re ctal canc er? J C lin O nco l, 200 8. 26(2): p. 303-12.

3. Ito, T., K. Oba ma , T. Sato, e t al., Usefu lne ss of tran sana l tube pl acement for p reve ntion of ana stom otic leakage followi ng lap aroscop ic low ante ri or rese ctio n. Asian J Endosc Surg, 20 17. 10(1 ): p. 17 -22.

4. Yang, C.S., G .S. Choi, J.S. P ark, et a l., Rectal tube drainage red uces maj or anastom otic leakage af ter m inim ally inva sive re ctal canc er surgery . Col ore ctal Dis, 201 6. 18(12) : p. O 445-O452 . 5. P ark, J.S. , J.W . H uh, Y .A. P ark, e t al. , Risk Factors o f Anastom ot ic Leaka ge and Long- Term Surviv al After Colorectal Surgery. Medic ine (Baltimore), 20 16. 9 5(8 ): p. e 2890.

6. Koy ama, M., A. Mura ta, Y. Sa kamoto, et al., Risk Fac to rs for Anas tomot ic Leakage Af ter Inte rsph incteric Resection W ithou t a P rote ctive Defunctioning S tom a f or Lowe r Recta l Canc er. Ann S urg Oncol, 20 16. 23 Suppl 2: p. S249-5 6.

7. Denost, Q., J.P. A dam , A. P ontal lier, e t al., Laparosc opic total mesorecta l excision wit h coloana l ana stomos is f or rectal c a ncer. Ann Surg, 201 5. 261(1 ): p. 138-43.

8. Sco tt, N ., P . Jacks on, T. al-Ja beri, et al., To tal mesore cta l excision an d loc al re currence: a study of tum our spread in the m esore ctum dis tal t o re ctal canc er. Br J S urg, 1995. 82(8 ): p. 1 031-3.

9. Nelson, H., N . P etrelli, A. Ca rlin , et al., Gu idelines 2 000 fo r c olon and rectal c anc er surg ery. J Nat l Ca ncer Inst, 200 1. 93(8 ): p . 583-96.

10. Goldstein, N .S., A. Som an, a nd J. Sac ksne r, Dis parate surg ica l marg in le ngt hs of c olore ctal resec tion specimens between in vivo a nd in v i tro m eas urements. The e ffects of surg ical re se ctio n and formal in fix ation on or gan sh rink age. Am J Clin Pathol, 1 999 . 111(3 ): p . 349-51.

11. Fra nk, H .n., A tlas giải phẫu ngườ i (sác h dịch),. Nhà xuất bản Y học, 20 04: p . 312-318.

12. Vân, Đ.Đ., Ung th ư t rực tr àng. Bệnh học ngoại khoa , Nhà xuất bản Y học. , 1991 : p. 4 9-158.

13. Đạt;, P .Q., Đánh g iá k ết quả điều tr ị tia xạ kết h ợp v ớ i phẫu thuật tro ng ung thư biểu mô tuy ến trực t ràng. L uận á n thạc sỹ y học, đại học Y Hà Nội, 2002 .

14. Te ram oto, T., M. W atanabe , and M. Kitaj ima , Per an um intersphin cteric rectal d issection wi th di rect c oloan al anas tomos is fo r lowe r rectal c ance r: the u ltima te sphinc ter-preserv ing oper atio n. Dis Col on Rec tum , 199 7. 40(1 0 Supp l): p. S43-7.

15. de Haa s-Kock, D.F., C.G. Baeten, J.J. Jager, et al., Progn ostic s igni ficanc e of r adia l margins of clearance in recta l c ancer. Br J Surg , 19 96. 83(6): p. 781 -5.

16. Hiếu, N .V., Nghiê n cứu độ xâm lấn c ủa ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội s oi và siêu âm nội soi trực t ràng. L uận á n tiến s ĩ y học, 2002 .

17. Thắng, H .M., Nhận xét đặc đ iểm lâm s àng, cận l âm sàng v à k ết quả điều trị u ng th ư t rực tr àng g iai đo ạn T 3-T4 tại bệnh v iện K. Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường đại học Y Hà Nội., 20 09.

18. Bro wn, G., S. Davies, G .T . W illiams, e t a l., Effec tiveness o f pre ope rativ e stag ing i n rectal c ance r: dig ital re ctal e xamina tion, e n dolumi nal u ltra soun d or magnetic resonance ima ging? Br J Canc er, 2004. 91(1 ): p. 23-9.

19. W iley W . Souba;, M.P. F.v.G .J. J., ACS Sur gery: Princ iples & Pract ice. 2007.

20. P enma n, A.M.L.a .I.D., Endo scopic ult rasou nd in can cer s tagi ng. Br itis h Medical Bullet in 200 7; , 2 007. 84: p. 81 -98.

21. Bhutani, M. S., Re cent deve lopments i n the role of endosco pic ultrasono graphy in di sease s of the c olon a nd rectum. Curr O pin G astroente rol, 2007. 23(1 ): p. 6 7-73.

22. Glaser, F., C. Kunt z, P . Sch lag, e t al., Endorectal u ltrasound for con trol of pre opera tive radi otherapy o f re ctal cancer. Ann Sur g, 1 993. 2 17(1 ): p. 6 4-71.

23. Edelma n, B.R. and M.R. W eiser, Endo rectal ultr asound: its role in the diagn osis and treatme nt o f rectal cance r. Cli n Co lon Re ctal Surg, 2008. 21(3 ): p. 167 -77.

24. W u, J.S., Re ctal cancer stag ing. Cli n Colon Rectal Surg, 2007. 20(3 ): p. 148 -57.

25. Bro wn, G., A.G. Radcliffe, R.G. N ewc om be , e t al., Preopera tive assessme nt of p rognos tic fac tors i n re ctal c anc er us ing h igh-re sol ution magne tic re sonance imag ing. Br J S urg , 2003. 90(3 ): p. 3 55-64.

26. Akin, O ., G. N essar , A. M. A gi lde re, e t al., Preoperat ive local st aging of rec tal canc er with endore ctal M R imag ing: compar ison wit h his topat holog ic fin dings . Cl in Im aging, 200 4. 28(6): p . 432 -8.

27. Kim , N.K., M.J. K im, J.K. P ark, e t a l., Pre operat ive stagi ng of rectal canc er with MRI: accuracy and clinical use f ulne ss. A nn Surg Oncol, 2000. 7(1 0): p. 732-7.

28. Edge, S. B. a nd C. C. Compton, The Am erican J o int Commi ttee on Cancer: the 7th e di tion of t he AJCC c ancer s tagin g manual an d the fut ure of TNM . A nn Surg Onc ol, 2 010. 17(6 ): p. 1 47 1-4.

29. Kay ano, H., J. Okuda, K . Tana ka, et al., Ev a luat ion o f the learn ing c urv e in laparoscopic lo w an terior resec tion f or re ctal c anc er. Surg En dosc , 2011 . 25(9): p. 2972-9.

30. Glimelius, B., E. T iret, A. Cerva ntes, e t al., Rectal c ance r: ESMO C linica l Pra ctice Gui delines f or diagnos is, t re atment an d fol lo w-up. Ann Onc ol, 2013 . 24 Suppl 6: p. vi 81-8.

31. Sm ith, F.M., C. Rao, R. Oliva P erez, et al., Avoi ding radic al surgery improve s early su rv ival in e l derly pat ients with re ctal cancer, de mons trat ing c omplete cl inical response afte r neoad juv ant t herapy: re sult s of a decision-ana lytic model . Dis Colo n Rectum , 2015 . 58(2 ): p. 159-71.

32. Ansari, N., M.J. So lom on, R. J. Fisher, et al., Ac u te Adverse Ev ents and Po stope ra tive Comp lications i n a Random ize d Tri al of P reope rat ive Short-cour se Radiothe rapy Versus Lo ng-course Che mo radio therapy fo r T3 A denoc arc inom a of the Re ctum: Tra ns-Ta sman Ra diat ion Onc ol ogy G roup Trial ( TRO G 01.04). Ann Sur g, 20 17. 265(5 ): p. 88 2-88 8.

33. Nga n, S.Y., B. B ur me ister, R.J. Fisher, et al., Random ize d trial o f short-course ra diothe rapy v ersus l ong -course c hemorad iati on compar ing ra tes of local recurre nc e in patie nt s w ith T3 re ctal c ancer: Trans-Tasm an Rad iati on Oncology G roup t rial 01.04. J C lin Onco l, 2012 . 30(31): p . 38 27-33.

34. Cipe , G., M. Mu sluma noglu, E. Yardimc i, e t a l., Inte rsph incteric re se ctio n and col oanal anast omosis in tre atment of di stal rectal cance r. Int J Surg Onc ol, 20 12. 2012: p. 58 1258 .

35. P arks, A .G. and J.P . P ercy , Rese ction and sutu re d c olo-ana l ana stom os is for re ctal carc inom a. Br J S ur g, 19 82. 69(6 ): p. 3 01-4.

36. Sch iessel, R., J. K arne r-Hanusch, F. H erbs t, et al., In tersphincteric re section f or lo w rectal tumou rs. Br J S ur g, 19 94. 81(9 ): p. 1376-8.

37. Rull ier, E., Q. Denost , V. Vendr ely, e t al., Low re ctal canc er: c las sifica tion and s tandar diza tion of su rgery. Dis Colo n Rectum , 2013 . 56(5 ): p. 560-7.

38. Ma rtin, S .T., H.M . Henegha n, a nd D.C. W inter, Systemat ic review of outc omes af ter in tersphi ncteric re section for l ow recta l c ance r. Br J Surg , 20 12. 99(5): p. 603 -12 . 39. Rahbari, N.N., J. W eitz, W . Hohe nbe rg er, e t al., Definition and gra ding of ana stom o tic leakage fo llowing anterio r re se ction of the re ctum : a propo sal by t he Internat ional Study G ro up of Rec tal Cancer. Surg ery , 20 10. 147(3 ): p. 339-51.

40. Yang, L., X.E. Hua ng, a nd J.N. Zhou, Risk asse ssment o n anas tomot ic leakage afte r re ctal cancer surgery: an a nalysi s of 7 53 pa tients. A sian P ac J Canc er P rev, 2013. 14(7 ): p. 44 47-53.

41. Kuma r, A., R. Daga, P . Vijayara gavan, et al., Anterior rese ction fo r rectal carc inom a - ri sk factor s for anas tomot ic leaks and s trictu re s. W orld J Gastro entero l, 201 1. 17(11): p. 14 75-9.

42. P aun, B.C., S. Cassie, A .R. Mac Lea n, et a l., Pos tope rat ive complicati ons f ollo win g surgery f or re ctal ca ncer. Ann Surg, 2010. 251(5 ): p. 807-18.

43. Ma rtellucci, J., C. Berg amini, A. Bru sc ino , et al., Laparo sc opic total meso rectal e xcision for e xtraper itoneal rectal c ance r: long- term results. In t J Colore ctal Dis, 2014. 29(1 2) : p. 149 3-9.

44. W ang, L . a nd J. G u, Risk fac tors for sy mptoma tic ana stom otic leakage af ter lo w anterior rese ctio n for rectal canc er w ith 3 0 Gy/10 f /2 w preope rat ive radiotherapy . W or ld J Sur g, 2010 . 34(5): p. 1 080-5.

45. Liu, Y., X. W an, G. W ang, e t a l., A sc oring syste m to pre dict the ri sk of ana stomo tic leak age afte r ante rior re section for re ctal c ancer. J Surg Oncol, 2014. 1 09(2 ): p. 1 22-5.

46. Rull ier, E., C. Laur ent, J.L. Garrelon, e t a l., Risk facto rs fo r ana stom ot ic leakage after re section of rectal c ance r. Br J Surg , 1998 . 85(3): p. 35 5-8.

47. Agr en, M.S., T.L. Ande rse n, U. Mira stschij ski, e t al., Actio n of ma trix me tallopro teina se s at res tricted s ites i n c olon a nasto mosis re pair: a n immun ohis tochemical and bioc he mical study. Surg ery , 20 06. 140(1 ): p. 72-82.

48. Aznal, S.S., F.G. Meng, S. N allia h, e t al., Bi oche mical evaluat ion o f the supporting structure of pelvic org ans i n selected numbe rs o f premenopa usal and po stmenopau sal M a lay sian women. In d ian J Pathol Microbiol, 20 12 . 55(4 ): p. 450-5.

49. Gor mse n, L.C., C. H ost, B.E. Hj errild, et al., Es trad iol ac u tely inhi bits whole body lipid oxid atio n and a ttenua tes lip oly sis in su bcutaneous adipose tissue : a rand omized, p lac ebo-control led stu dy in pos tmenopau sal women. Eur J Endo crinol, 2012. 167(4 ): p. 5 43-51.

50. Kome n, N., J.W . D ij k, Z. La lma hom ed, e t al., After-hours colorectal surgery: a r isk fac tor for anastom otic leakage. In t J Color ectal Dis, 2009. 24(7 ): p. 789 -95.

51. Yamam oto, S., S. Fuj ita, T. A kasu, e t al., Risk fac tors for anastomo tic leakage af ter lap arosc opic surge ry fo r re ctal cancer us ing a stapling technique. S urg La paro sc Endosc Perc utan Tec h, 2012. 22(3): p . 239-43.

52. Bertelsen, C.A ., A.H. Andre asen, T. Jorge nsen, e t a l., Anas tom otic leakage afte r a nterio r re se ction for rec ta l canc er: risk facto rs. Colore ctal Dis, 2010. 12(1 ): p. 3 7-43.

53. Sm ith, R.L., J.K. Boh l, S.T. McElear ne y, e t al., Wound in fection a fter ele ctive colorectal rese ction. Ann Surg, 200 4. 2 39(5 ): p. 5 99-605; discuss ion 6 05-7.

54. Cha rlson, M.E., P. Pom pei, K.L. Ales, et al ., A ne w method of c lass ifying p rognostic com orb idity in lo ngit udina l studie s: de velopment and validation. J C hro nic Dis, 1987. 40(5) : p. 37 3-83.

55. Tr enche va, K ., K.P . Morrissey, M . W ells, e t al., Identifying im port ant p re dictors for a nastom otic leak a fter c olon and recta l re se ction: pr ospe ctive study on 616 p atient s. Ann Surg, 20 13. 257(1 ): p. 1 08-1 3.

56. Akasu, T., M. Ta kawa, S. Y ama m oto, et a l., Risk fac tors fo r ana stom ot ic leakage follow ing i ntersphincteric rese ctio n for v ery lo w re ctal adeno carcinom a. J G astro intest Surg, 2 010. 14(1) : p. 10 4-1 1.

57. Kapiteij n, E., C.A. Marijnen, I.D. Nagtegaa l, e t al., Preoperat ive radiot he rapy combine d with tota l mesorectal e xcision fo r resectable recta l c ance r. N Engl J Med, 20 01. 345(9) : p. 638-4 6.

58. Rodel, C., T. Liersch, H. Be c ker, et al., Pre operativ e chemoradiothe r apy and postopera tive c hemotherapy w ith fluorourac i l and oxa lipl atin v ersus fl uorouracil a lone in locally advanc ed re cta l canc er: init ial res ults of t he German CAO /AR O/AI O-04 random ised phase 3 tri al. La ncet Onco l, 201 2. 1 3(7) : p. 679-87.

59. Swe llengrebe l, H.A., C.A. Marij nen, V .J. V erw aal, et al., Toxicity and c omplications of preopera tive c hemoradio therapy fo r loc ally advan ced rectal canc er. Br J Surg, 2011. 98(3 ): p. 4 18-26.

60. Qin, C., X . Re n, K . X u, et a l., Doe s P reope rative Rad io(c hemo)therapy Increase An ast omotic Leak age in Rectal Canc er Su rgery ? A Meta-Ana lysis o f Random ized Contr olled Tri als. Gas troenter ol Res P ra ct, 2014. 2014: p. 9 109 56.

61. Ma rij ne n, C.A ., E. Kapiteij n, C.J. van de Velde , e t a l. , Ac ute side ef fects and c ompl icatio ns af ter short-term preo perative ra diothera py com bine d w ith tota l mesore ctal e xcisio n in primary re cta l canc er: re port of a mul ticente r ra ndom ized tria l. J Cli n Onc ol, 2 002. 20(3 ): p. 8 17-25.

62. La nge, M.M., M. Buune n, C. J. va n de Velde , e t al., Leve l of ar teria l lig ation in rectal c ancer surge ry: low t ie pre ferred ov er hig h tie. A re view. Dis Col on Rec tum , 200 8. 51(7): p. 1139 -45.

63. Titu, L.V., E. Twe edle, and P .S. Roone y, High t ie of t he inferi or mesenteric ar tery in curativ e surgery f or le ft colonic a nd re ctal canc ers: a sy stematic re view. Dig Sur g, 200 8. 25(2): p . 148 -57.

64. Hida, J., M. Yas utomi, T. Ma ruy ama, et al., Indic ation for us ing h igh l igat ion o f the in ferior mesenteric artery i n rec tal canc er surge ry. Ex amination of noda l metas tase s by t he c learing method. Dis Co lon Re ctum , 1998 . 41(8): p. 984-7; discus sion 987-91.

65. Nano, M., H. Dal Corso, M . Ferr onato, et a l., L igat ion o f the in ferior mese nte ric artery i n the surg ery of rectal c ance r: anatomic al c onside ratio ns. Dig Surg, 2004. 21(2 ): p. 123 -6; di sc ussio n 126-7.

66. Dworkin, M. J. and T.G. A llen-Me rsh, Ef fect of infe rior m esente ric artery ligat ion o n bloo d flow i n the mar gina l artery -de pe nde nt s igmoid colon. J Am Col l Surg, 1996. 183(4): p. 357-60.

67. Sei ke, K., K. Koda , N. Saito, et al., Laser Do pple r a ssessment o f the i nflue nce of d ivisi on at the root of t he inferi or mesenteric a rtery on ana stomo tic blo od f low in rectos igm oid c a ncer surgery. Int J Co lorecta l Dis, 20 07. 22(6): p. 689-97.

68. La nge, J.F., N . K ome n, G. A kkerman, et a l., Ri olan's arc h: confusing, mi snom er, an d obsole te. A li terature surv ey of the conne ctio n( s) between the superior and in ferior mesenteric arteries. Am J S urg, 2007. 193(6 ): p. 742-8.

69. Hòe , N.T., Nghiê n cứu c hỉ định, k ỹ th uật và kết quả của phẫu thuật bảo t ồn c ơ thắt, hạ đại tràng qua ốn g hậu mô n tro ng điều trị ung thư phầ n giữa trực tràng. Luận á n tiến sĩ y học, 2009. 2009.

70. Hira no, Y., K . Om ura , Y. Ta tsuzawa, e t a l., Ti ssue ox ygen satu rati on dur ing c olo re ctal surge ry me asure d by near-i nfrare d spe ctrosc opy: pilot s tudy to predic t an astom otic c ompl ications. W or ld J Sur g, 2006. 30(3 ): p. 457 -61.

71. Karanj ia, N.D., A .P. Corde r, P. Bear n, et a l., Lea kage from st apled lo w an astom osis after total mesore ctal excisio n for ca rc inom a o f the re ctum. Br J Sur g, 199 4. 81(8) : p. 1 224-6.

72. Hall, N.R., P .J. F inan, B.M. Stephenson, e t al., Hig h tie o f the in ferior mesen teric artery i n dis tal c ol ore ctal resec tio ns--a safe vascul ar pr ocedure. In t J Colorectal Dis , 1995. 10(1 ): p. 2 9-32.

73. P eeters, K.C., R.A. To llena ar, C.A. Ma rij ne n, e t al., Risk factor s for anas tomotic failure after tota l mesorectal e xcisi on of re ctal canc er. Br J Surg, 2005. 92(2 ): p. 211 -6.

74. Urb ach, D.R., E.D. Kennedy , and M.M. Cohen, Col on and rectal ana stom ose s do not re qui re rout ine drainage: a syste mat ic rev iew and m eta-analy sis. Ann Surg , 1 999. 22 9(2): p. 174 -80.

75. Bro wn, S .R., F. Seow-Choe n, K .W . Eu, e t al., A prospect ive randomised study of drains i n inf ra-pe rit oneal rec tal anas tom oses. Tech Coloproc tol, 20 01. 5(2) : p. 89-92.

76. Je sus, E.C., A . Karlicze k, D. Mato s, e t al., Pro phylac tic an astom otic dr ainage f or c olo re ctal surge ry. Cochr ane Databa se Syst Re v, 20 04( 4): p. CD002 100.

77. Xiao, L., W .B. Zha ng, P .C. Jiang, et al., Can transa nal tube pl acement after an terior re section for rectal carci noma re duc e ana stomo tic leakage rate? A sing le-inst itut ion p rospe ctive rand omized s tudy. W or ld J Surg, 2011. 3 5(6 ): p. 13 67-77.

78. Zhao, W .T., F.L. Hu, Y.Y. L i, e t al., Use o f a t ransan al dr ainag e tube for pre vention o f anas tomot ic leakage and ble eding afte r anter ior re secti on fo r re ctal cancer. W or ld J Sur g, 2013 . 37(1): p. 2 27-32.

79. Gastinge r, I ., F. Ma rusc h, R. Stei nert, et a l., Pro tective defunctioning stom a i n low anter ior re secti on fo r re ctal carcin oma. Br J S urg , 2005 . 92(9): p. 1137-42.

80. Lin, J.K., T .C. Yue h, S. C. C hang, et al., The in fluence of fe cal d iversion and anastomo tic leak age on s urvival a fter rese ction of recta l canc er. J Gastr oi nte st Surg, 2011. 15(1 2): p. 225 1-61.

81. W u, S.W ., C.C. Ma, a nd Y. Yang, Ro le of p rote ctive stoma in l ow a nterio r re se ction for rec tal cance r: a meta-analysi s. W orld J Gastr oenterol, 20 14. 20(47): p. 18031 -7.

82. Gu, W .L. a nd S.W . W u, M eta-analysis of de func tioning stoma in lo w an terior resec tion with tot al mesorectal excision for re ctal canc er: e vide nce based on th irteen studies. W or ld J Surg Oncol, 2015 . 1 3: p. 9 . 83. Shiomi, A., M. Ito, N. Sai to, et a l., The in dic ati ons for a d iverting stoma in lo w an terior resec tion f or re ctal cancer: a prospectiv e multice ntre study of 222 patien ts from Japanese canc er ce nters. C olore ctal Dis, 201 1. 1 3(1 2) : p. 1 384-9.

84. Ishiya m a, G., N. Hina ta, Y. Kinugasa , et al., Nerv es supplying the in ternal a nal s phincte r: an immunoh istoc hemic al stu dy using donated e l derly cadave rs. S ur g Radiol A nat, 2014 . 3 6(10): p . 10 33-42.

85. W illiam son, M.E., W .G. Lewis, P .J. H old sworth, et al., Decrease in the anore ctal pres sure gradie nt a fter lo w an terior rese ction o f the re ctum. A study us ing c on tinuo us ambulato ry manom etry. Dis Colon Re ctum , 1994 . 37(1 2): p. 12 28-31.

86. Yama da , K., S. O gata, Y. Sai ki, e t al., Func t iona l re sults of inte rs phincte r ic re section fo r lo w rectal c ance r. Br J Surg , 200 7. 94(10): p. 12 72-7.

87. Tilney , H.S. a nd P .P. Tekkis, Extend ing t he hori zons of re storat ive rec tal surgery: inte rsphi nc teric rese ction for l ow re ctal cancer. Co lor ectal Dis, 2 008. 10(1 ): p. 3 -15; discussion 15-6.

88. Bre tagnol, F., E. Rul lier , C. L aure nt, e t al. , Com pari son of func ti onal results and q uali ty of l ife be t ween inte rsp hincteric resectio n and conv ent ional c oloana l anas tomos is fo r lo w rectal canc er. Dis C olon Rectum, 2 004. 47(6 ): p. 832 -8.

89. Cha mlou, R., Y. P arc, T. Sim on, e t a l., Long -term re sul ts of inte rs phincte ric re secti on fo r lo w rectal c ance r. An n Sur g, 200 7. 246(6 ): p. 9 16-21; d iscuss ion 92 1-2.

90. Karanj ia, N.D., D .J. Schache , a nd R.J. Heald, Funct ion o f the di stal rectum af ter lo w anterior rese ctio n for c arc inoma. Br J Sur g, 199 2. 79(2): p . 114-6.

91. Tomita, R., S. Igarashi, and S. F uj isa ki, Stu dies on anal canal sens itivi ty in pa tients wi th or without soil ing a fter low an terior re section for lo wer re ctal c ancer. Hepatogastroentero logy , 2008. 55(85) : p. 1311-4.

92. Nesbakken, A., K . Ny gaard , and O.C. Lunde, M esore ctal excisi on fo r re ctal cancer: func tiona l outcome af ter lo w an terior resec tion and c olore ctal anast omosis w ithou t a re servoi r. Color ectal D is, 2 002. 4(3 ): p. 17 2-176 .

93. Ma tzel, K.E ., B. Bi ttorf, K. G un ther, et al., Rectal re se ction with low anas tom osi s: func t ional outc ome. Color ecta l Dis, 2003 . 5(5 ): p. 458-64.

94. Jor ge, J.M. an d S.D. W exne r, Etiology an d management o f fecal i nc ontine nce. Dis Colon Re ctum , 1993 . 36(1): p. 77-97.

95. Heriot, A.G., P.P . Tekkis, V . Con stantinide s, e t al., M eta-analy sis of co lonic re serv oir s v ersus strai ght c ol oanal anas tomosi s af ter anterior rese ctio n. Br J Sur g, 200 6. 9 3(1) : p. 19 -32.

96. Fazi o, V .W ., M. Zutsh i, F.H. Rem zi, et al., A random ized mul ticente r tr ial to c ompare l ong-term fu nctiona l outc ome, quality of l ife, and c om plicat ions o f su rgical p roc edure s fo r low re ctal canc ers. Ann S urg , 2007 . 246(3) : p. 4 81-8; discussion 488-90.

97. Huttner, F. J., S. T enckhoff, K. Je nsen, et a l., M et a-analysi s of re construc t ion te chni que s af ter lo w ante r ior re section for re ctal cancer. Br J Surg, 2 015. 102(7 ): p. 7 35-45.

98. Enker, W .E., K. H avenga, T . Poly ak, e t al., Abdomin operineal resec tion via total m esorectal exc ision and a utonom ic nerv e pre se rvation for l ow re ctal cancer. W or ld J Surg , 19 97. 21(7): p. 715-20 . 99. Ster k, P ., B. She karriz, S. G u nter, et al., Vo iding and sexual dy sfunc ti on af ter dee p rec tal rese ctio n and tota l mesorectal e xcisio n: prospec tive st udy on 52 pa tien ts. Int J Co lorecta l Dis, 2005. 20(5): p. 423 -7.

100 . Bre ukin k, S.O., M.F. va n Driel, J.P. P ierie, et al., Male se xual funct ion and lo wer urinary trac t sy mptom s afte r laparoscopic to tal mesore ctal excision. In t J Color ectal Dis , 20 08. 23(1 2): p. 1199 -205.

101 . Havenga , K., C.P . Maa s, M. C. D eRu iter, e t al., Avoid ing long-term d istu rbanc e to b ladd er an d se xual f unction in pelvic su rgery , par ticular ly wi th re ctal c anc er. Semin Sur g Onc ol, 20 00. 18(3 ): p. 23 5-43.

102 . Hendre n, S.K., B.I . O' Conno r, M. Liu, et a l., Pre valence of male a nd female se xual dysfunct ion i s high fol low ing surgery for re ctal cancer. Ann Sur g, 20 05. 242(2 ) : p. 2 12-2 3.

103 . Sideris, L., F. Zena sni, D. V erne re y, e t al., Quality of life o f pat ients oper ated on for low recta l c ance r: impact o f the type of surgery and patien ts' charac teristics. D is Colo n Rectum, 2 005. 48(1 2): p. 2180 -91.

104 . Gur en, M.G., M.T. Eri ksen, J.N . W iig, et al., Quality of life a nd func t iona l outc ome fo llo wing ante rior or abd omi nope rine a l re se ction for rec ta l canc er. Eur J Sur g Onc ol, 2 005. 31(7 ): p. 73 5-42 . 105 . Gonzalez, Q.H., H.A. Rodr ig uez-Zentner, J. M. Moreno-Berbe r, et al., Laparoscopic vs. open tota l mesorectal e xcisi on fo r treatmen t of re ctal c ancer. Rev Inve st Cl in, 20 08. 60(3 ): p. 2 05-11.

106 . Staudacher, C., A. V ignali, D.P . Save rio, et al., Lapa rosc opic v s. o pe n tot al mesore ctal e xcision in unse lecte d pat ients wit h rec tal canc er: impac t on early ou tcome. Dis Colo n Re ctum , 2007 . 50(9): p. 1324-31.

107 . Ja iswal;, M.r.s.T.a.K.S. , lapa rosc opic v s o pen tot al mesorectal Exc ision for re cta l canc er: A c linic al com parat ive study in a gov ernm ent hospit al. world J Gastroe nterol, 2013 (6( 3) : ): p. 127 - 1 31 108 . va n der Pas, M.H., E. H aglind, M.A. Cuesta, et al., Laparoscop ic ve rsus open s urge ry for re ctal cancer (CO LOR II): short-term outc omes of a rand omised, p hase 3 trial. La ncet Oncol, 201 3. 14(3): p. 210-8.

109. Allaix, M .E., G. G iraudo, A. Ferr arese , et al., 10-Year Onc ologic Outcom es A fter Lapar oscopic or Open To tal M eso re ctal Excision for Rectal C anc er. W orld J Surg, 2 016. 40(12) : p. 3 05 2-3062 . 110 . Nguy ễn Minh Hải, V.T.L., Lâm Việt Trung, Tr ần Vũ Đức, Đá nh giá kết quả s ớm của phẫu thuậ t cắt đo ạn tr ực trà ng thấp qua nội s oi với miệng nố i đại tràng hậu môn k hâu tay qua đư ờng hậu môn c ó b ảo tồn cơ thắt. Ngoại khoa số đặc biệt, , 2010. (4-5-6): p. 119 - 1 26.

111 . Tr ần Thiện H òa, Đ.M.H ., N g uy ễn Hải Đăng , Văn Tần;, Kết qu ả bư ớc đầu phẫu th uật n ội so i cắt t rực tr àng t hấp v ới miệng nối đại tràng - ống hậu môn k hâu tay qua đ ường hậu m ôn có bảo tồn c ơ thắt trong ung th ư t rực t ràng t hấp. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản c ủa Số 1 2 012 : p. 14 7 - 151.

112 . Điểu, M.Đ., Nghiê n c ứu ứn g dụng phẫu thuật nội s oi t rong điều trị ung t hư trực tràng. L uận á n tiến s ĩ y học, 201 4.

113 . Nguy ễn Trọng Hòe , Nghiên c ứu c hỉ đị nh, k ỹ thuật và kết quả của ph ẫu thu ật bảo tồn c ơ thắt , hạ đạ i tr àng qua ống hậ u môn trong đ iều tr ị ung thư phần g iữa trực tràng Luận án tiến s ĩ y học, 2009.

114 . Quí, T.V., Đánh giá k ết quả điều trị triệt căn u ng tr ực tr àng th ấp bằng phẫu thuật nội soi có bảo tồn c ơ thắ t. Luận á n tiến sĩ y học, 2018.

115 . An, N.M., Nghiên c ứu c hỉ đ ịnh v à đán h giá kết quả phẫu thuậ t nội soi đ iều tr ị triệt căn ung thư tr ực tràng thấp. Luận á n tiến s ĩ y học, 201 3.

116 . Kim , J.C., C.S. Yu, S.B. L im , e t al., Outcom es o f ul tra-lo w an terior resec tion combined wi th or wi thout inte rsphincteric re section in lower rectal c ance r patients. In t J Colorectal Dis, 2015. 30(1 0): p. 1 311-21.

117 . Che ung, H.Y., K .H. Ng, A.L. Leung, e t al., Lapa rosc opic s phinc ter-prese rvin g to tal mesore ctal e xcision: 10-year report. C olorectal Dis, 2011. 13(6 ): p. 627 -31.

118 . Le roy , J., F. Jam ali, L. Forb es, e t al., L aparosc opic tot al mesorecta l exc ision ( TME) for rec ta l canc er surge ry : lon g-term outcomes. Surg Endo sc, 2004. 18(2 ): p. 281-9.

119 . Kim , H.S., S. Ko, a nd N .G. Oh, Long-term res ults of e xtended inte rsphi nc teric rese ction for v ery low re ctal cancer: a retr ospec tive study . BM C Surg, 2016. 16: p . 21.

120 . Saito, N ., M. Ito, A. Kobay ashi, e t al., Long -term outcomes af ter inte rsphincter ic re section f or lo w-lying rectal cancer. Ann Sur g Onc ol , 20 14. 21(1 1): p. 3608 -15.

121 . Thống, T .B., Nghiê n c ứu m ối l iên quan gi ữa khối u v ới m ức độ xâm lấn v ào mạc treo trong u ng th ư tr ực trà ng Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 200 9.

122 . Navarr o, M., A. Nicola s, A. Ferr ande z, et al., Colore ctal c ancer pop ulatio n sc reening p rograms world wide in 2016: A n update. W or ld J G astroente rol, 2017. 2 3(2 0): p. 3632-3642 . 123 . Hewitson, P., P. G lasziou, E. W atson, et al., Coc hrane sy stemat ic rev iew of c o lore ctal cancer scre ening usin g the fecal occult blood test (hemoccult): an update. Am J G as troenter ol, 2008 . 103(6 ): p. 1541 -9.

124 . Kahi, C.J., T.F. Im peria le, B.E. Julia r, et al., Effe ct o f scre ening colo nosc opy on col ore ctal cance r inci denc e and morta lity. Cli n Gastroenterol H epatol , 20 09. 7(7) : p. 77 0-5; qu iz 711.

125 . Ja cobs, L ., D .B. Mee k, J. va n Heu kelom, e t al., Comp aris on of MRI and c olonosc opy in d eterm ining tumor height in re ctal ca nc er. United Europea n Gastroenterol J, 201 8. 6(1): p. 131-137.

126 . Lâ m V iệt Tru ng, H .C.V., Trần Vũ Đ ức, Nguy ễn Võ V ĩnh Lộc, Phẫu thu ật n ội so i cắt l iên c ơ thắt với miệng nối đại tràng - ống hậu m ôn k hâu tay điều t rị ung thư tr ực tràn g thấ p. Hội ngh ị Ng oại khoa, 20 17.

127 . Dim itriou, N ., O. Micha il, D. Moris, e t al., Low rectal canc er: Sph inc ter prese rving technique s-se lection of pa tien ts, te chniques and outc omes. W or ld J G astrointes t Onc ol, 2 015. 7(7) : p. 55 -70.

128 . Akagi, Y., T. Ki nugasa , and K. Shiro u zu, In tersphin cteric rese ction for v ery low re ctal c anc er: a sy stematic revie w. Surg Today , 2013 . 4 3(8): p. 838 -47.

129 . Spa nos, C.P ., Inte rsphincteric resectio n for low rec tal canc er: an ov erview. In t J Surg Oncol, 2012 . 2 012: p . 2415 12.

130 . Akasu, T., M. Ta kawa, S. Y ama m oto, et a l., In tersphi ncteric resection for very lo w rectal ade noc a rcinoma: univaria te and mul tivari ate analy se s of r isk facto rs fo r recurrenc e. Ann S ur g Oncol, 20 08. 15(1 0) : p. 26 68-76.

131 . Kwak, J.Y. , C.W . Kim , S. B. Lim , et al., Onc ological ly safe di stal re section ma rgin s in re cta l canc er patien ts t re ated w ith c hemorad iothe rapy. J Gastroi ntest Surg , 20 12. 16(1 0): p. 194 7-54.

132. Nash, G .M., A . W eiss, R. Dasgup ta, et al., Close dis tal ma rgin and re ctal canc er recur re nce after sph incter-pre se rving re ctal re section. D is Colon Rectum, 2010. 53(1 0) : p. 1365 -73.

133 . Lim , J.W ., M.H. Chew, K.H. Lim , et al., Cl ose distal ma rgins do no t inc re ase rectal cance r recurrenc e after sph incter-sav ing surge ry without neoad juv ant the rapy . In t J Co lore ctal Dis, 2 012. 27(10) : p. 1 28 5-94.

134 . Han, J.W ., M.J. Lee, H.K. Park, e t al., As soc iat ion be t ween a c lose di stal resection ma rgin and recurre nce after a sph incter-sav ing re section fo r t3 m id- or l ow-re ctal c ancer wit hout radio therapy. Ann Co lopr octol, 2013. 2 9(6): p. 23 1-7.

135 . Bernstein, T.E., B.H. Endre seth, P . Romund stad, et a l., W hat i s a sa fe dis tal re sectio n marg in in re ctal cancer pat ients tre ated by lo w an terior resec tion with out pre ope rative rad iothe rapy? Co lorec tal Dis, 20 12. 14(2): p. e48-55.

136 . Buj ko, K., A . Rut kow s ki, G . J. C hang, et al., Is the 1-cm rule of dista l bo wel resec tion margi n in re cta l canc er based on cl inical e vidence ? A systematic re view. An n S ur g Onc ol, 2012. 19(3 ): p. 8 01-8.

137 . Le e, B.H., H .C. P ark, M.J. Kin, e t al., Safe d ista l rese ction margin in p atie nt s with t 3 mid a nd di stal re ctal cancer wh o unde rwe nt a s phinc ter-savi ng rese ction wi thout preoperat ive radio the rapy . Ann Col opr oc tol, 2 013. 29(6 ): p. 219-20.

138 . L. Ghahr am ani, M.F., M. Moham ma dianpa nah, S.V. Hos se ini, A. Izadpanah, S. Ra him iKa zer ooni; F. G hafa rpasa nd3, H. Kh azra ei;, Safe di stal margin resection in pa tients with lo w re ctal ca nc er undergoing neoadj uvant c he moradiati on In tern ationa l Journa l of Radiation Re searc h, 20 16. 14, N o 3.

139 . Ueno, H ., H. Mochizu ki, Y. Hash iguc hi, e t al. , Preope rat ive parame ters expanding the indication of sph inc ter pre serv ing surge ry i n pat ients with advanc ed lo w re ctal c anc er. Ann Surg, 2004. 2 39(1 ): p. 3 4-42.

140 . Ulrich, A ., K . Him me r, M. K och, et a l., Loc atio n of re ctal canc er wi thin the c ircumference of the rectum doe s no t inf luence lymph node s tatus . Ann Sur g Onc ol, 2007. 1 4(8 ): p. 22 57-62.

141 . Das, P ., J.M. Skibber, M.A. Ro dr igue z-Biga s, e t al., Predic to rs of tumor response a nd do wnst aging in patie nts who re ceive pre operative chemoradiation f or re ctal canc er. Cancer, 2007. 109(9 ): p. 17 50-5.

142 . Hor ie, H., K. Toga shi , K. Utano, e t a l ., Pre dict ing re ctal ca ncer T s tage using circumfere nt ial tum or e xtent determ ine d by c omputed tomogra phy c olonog raph y. As ian J Sur g, 201 6. 39(1): p. 29-33.

143 . Gly nne -Jone s, R., L. W yr wicz, E. Tir et, e t al., Re ctal canc er: ESMO Clin ical Prac t ice G uide lines for d iagno sis, treatment and fo llo w-up. Ann Oncol, 20 17. 28(su ppl_4) : p. iv22-iv40.

144 . Ma thur , P., J.J. Sm ith, C. Ramse y , e t al., Comparis on of C T and MRI in the pre-ope rativ e stag ing o f re ctal ad enoc arc inom a and pre dict ion o f circum fere ntial rese ction marg in inv olv ement by M RI. Colorectal Di s, 2003 . 5(5 ): p. 3 96-401.

145 . O'Neill, B.D., G. Salern o, K . Thomas, et al., M R vs C T im aging: low rectal c ance r tumou r de linea tion for three-dimension al conformal r adio therapy . Br J Radiol, 2 009 . 82(9 78) : p. 50 9-13.

146 . Quirke, P ., R. Steele, J. Mo nson, et a l ., Effec t o f the p lane of s urgery achie ved on loca l re currence in patie nts wi th ope rab le re ctal cance r: a prospe ctive study us ing da ta f rom the MR C CR 07 and N CIC-C TG CO16 ran domised cl inical tria l. La ncet, 2009 . 373(966 6): p. 82 1-8.

147 . Ta y lor , F.G., P. Q uir ke, R.J. Hea ld, e t al., Preopera tive high-re solut ion m ag ne tic re sona nce imaging c an ide nti fy good progno sis stage I, I I, an d II I rectal canc er be st m anag ed by su rgery alone : a p rospe ctive, mul ticenter, Eur ope an st udy . Ann Sur g, 201 1. 253(4 ): p. 71 1-9.

148 . Yama da , K., S. O gata, Y. Sai ki, e t al., Long -term res ults of inte rsph incteric resection for low rectal cance r. Dis Colon Rectum , 2009. 52(6 ): p. 1065-71 . 149 . Barisic, G., V . Marko vic, M. Pop ovic, et al., Fu nction after inte rsp hincteric resectio n for lo w rectal cance r and its inf luenc e on qual ity of life. Colorectal Dis , 2011 . 13(6 ): p. 6 38-43.

150 . Helewa , R.M. and J. Pa rk, Surge ry for Loc ally Advanc ed T4 Rectal Canc er: Str ategies a nd Te chni ques. Clin Col on Re ctal Surg , 20 16. 29(2): p. 106-13.

151 . Hòe , N.T., Nghiê n cứu c hỉ định, k ỹ th uật và kết quả của phẫu thuật bảo t ồn c ơ thắt, hạ đại tràng qua ốn g hậu mô n tro ng điều trị ung thư phầ n giữa trực tràng. Luận á n tiến sỹ y học, 2009.

152 . Li D estri, G., I . D i Carlo, R. Scilletta , e t a l., Colorecta l c ance r and lymph node s: the ob session wi th the number 12. W orld J Gastroe nterol, 2014 . 2 0(8): p. 19 51-60.

153 . Mc Donald, J. R., A .G. Renehan, S.T. O'Dw ye r, e t a l., Lymph node harvest in c olon and rec tal canc er: Curre nt conside rat ions. W orld J Gastro intest Surg , 2012 . 4(1 ): p. 9 -19.

154 . Choi, H.K., W .L. Law, and J.T. P oon, The opti mal num be r of lymp h node s examined i n stage II c olore ctal cancer and its impact of on ou tcomes. B MC Cancer, 2010. 10: p. 2 67.

155 . Betge, J., L. Harba um , M.J. P ollhe im er, et a l., Lymph nod e retrieval in c olore ctal c ancer: determinin g facto rs and progno stic s igni ficance. Int J Col orec tal Dis, 201 7. 32(7) : p. 9 91-998 .

156 . BG, M., The surg ical treatme nt of canc er of the sigm o id f lexure and rectum. Surg Gyne col Obstet 19 08: p. 463.

157 . Hoe r, J., A. Roege ls, A. Prescher, et al., [Preserv ing aut onomic nerv es in rectal su rgery . Result s of su rg ical pre paratio n on hum an c adav ers with fixed p elvic sections]. Chirurg, 2000. 71(1 0): p. 122 2-9.

158 . Zhou, Z.G., M. Hu, Y. Li, e t al., Lapa rosc opic v ersus ope n to tal mesore ctal excision wit h ana l sphi ncter pre servation for lo w re ctal c anc er. Surg Endo sc , 2004 . 18(8): p. 1211-5.

159 . Uehara , K., S. Yama m oto, S. Fuj ita, e t al., Impact of up war d lymph node disse cti on on s urvival r ates in adv anced lowe r re ctal carcinom a. Dig Surg , 2007 . 2 4(5): p. 375 -81.

160 . Kawam ura, Y.J., M. Sakura gi, K . Toga sh i, e t a l., Distr ibut ion o f lymph no de metastasis in T 1 sigm oid c olo n carc inom a: s hould we l igate the inferio r mesenteric ar tery? Scand J G as troenter ol, 200 5. 40(7 ): p. 858-61.

161 . Steup, W .H., Y. Moriy a, a nd C.J. van de Ve lde , Patte r ns of ly mphat ic spre ad i n re ctal cancer. A topogr aphic al analys is on lymph node m etastases. Eur J Canc er, 2002. 38(7 ): p. 9 11-8.

162 . Giuliani, D ., P . W illem sen, F. Van Els t, e t al., A def unction ing s tom a in the t re atme nt o f lowe r thi rd re ctal ca rcinoma. Acta Chir Belg, 200 6. 106(1 ): p. 40 -3.

163 . Tr iệu Triều D ươn g, N.M.A., Ôn Quang P hóng , Hoàng Mạnh A nh;, Nghiê n c ứu rố i loạ n chức năng tiết niệu, sinh dục sau phẫu thuật điều t rị ung th ư tr ực tràn g thấp. Y học thực hành (815) – SỐ 4 /, 2012 : p. 6 - 9.

164 . Karaha sanoglu, T., I. H am zaoglu, B. Baca, et al., Evaluation of div erting ileost omy in la paroscop ic lo w ante r ior rese ction for re ctal c anc er. Asian J Surg , 201 1. 34(2): p. 6 3-8.

165 . Kur oy anagi, H., M. Oy a, M. Ueno, et a l., Stan dardi ze d technique o f lapa rosc opic intrac o rporeal re ctal transection and an astom osis for low anterio r re se ction. Surg E ndosc , 20 08. 22(2): p . 557 -61.

166 . Bellows, C. F., L. S. W ebbe r, D. Albo, e t a l., Ear ly predicto rs of anast omotic leaks after c olectomy. Tech Colopr oc to l, 200 9. 13(1 ): p. 41-7.

167 . La w, W .I., K.W . Chu, J.W . Ho, e t al., Risk facto rs fo r anas tom otic leakage afte r low anteri or rese ction wi th total meso rectal e xcision. Am J Surg, 2 000. 179(2 ): p. 92-6.

168 . Salme nkyla , S., M. Kouri, P . Osterlund, et a l., Does preoperativ e rad iothe rapy wit h pos tope rativ e chemothe rapy incre ase acute side -effects and po stope rativ e complicat ions of to tal meso re ctal exc ision? Report o f the ra ndom ized Finn ish re ctal canc er trial. Scand J Surg, 2012. 101(4 ): p. 2 75-82.

169 . P omme rgaa rd , H.C., B. Gessler, J. Bur charth, et al., Preope ra tive risk f ac tors for a nastom otic leak age afte r resection for c ol ore ctal c ancer: a sy stematic revie w an d meta-analys is. Colore ctal Dis, 2014. 16(9 ): p. 6 62-71.

170 . Vermeulen, J., J.F. Lange, a nd E. van der H arst, Impa ired ana stomo tic he ali ng af ter pre operat ive radio therapy fo llo wed by ante r ior re section for treatme nt of rectal carcinom a. S Afr J Sur g, 2006. 44(1) : p. 1 2, 14-6.

171 . Er iksen, M.T., A . W ibe , J. N orstein, e t al., Anast omotic leakage foll owi ng rou tine mesorecta l exc ision for re ctal c anc er i n a na tiona l cohor t of p atien ts. Color ectal Dis, 2005. 7(1 ): p. 5 1-7.

172 . P ra ll, F., M. W ohl ke, G. Klaut ke, et al., Tumour regre ssi on and meso rectal lymph node c hang es a fter in tensified neoadjuv ant chemorad iation for c arcinoma of the rectum. APMIS, 2 006. 114(3 ): p. 201-10.

173 . By rne C, S.R ., Abdelrazeq A , P ra nesh N, Taylor B, Ti ghe MJ a nd Roone y P , Predic ting Risk of Anast omotic Leak in Patie nts U ndergoing Neo-ad juv ant Radio the rapy and Low Anter ior Resectio n for Re ctal Cancer. J G astroi ntest Dig Sy st, 2015. 5(1 ).

174 . Iy er, S. a nd D . Balasu br am anian, Managem ent of rad iat ion wounds . India n J P last Surg , 2012 . 45(2): p. 32 5-31.

175 . Ma ncini, M. L. and S.T. Sonis, M echan isms of c ellula r fi brosis associated wit h canc er regime n-re lated t oxicities. Fro nt P ha rm acol, 2014. 5: p. 51.

176 . Kome n, N., J. Sl ie ker, P . de Kort, et al., High tie versus low tie in re ctal surge ry: c ompariso n of a nastom otic perf usio n. In t J Col ore ctal Dis, 2011. 26(8) : p. 1075-8.

177 . Cirocchi, R ., S. Tr astull i, E. Farinella, et al., High t ie versus lo w tie of the infe rior m esenteric artery in c olo re ctal canc er: a RCT is n eeded. Surg Onc ol, 2012. 21(3 ): p. e11 1-23.

178 . Tj andr a, J.J., J.W . Kilkenny , W .D. Buie, e t al., Prac t ice param eters for the ma nage ment of re ctal cancer (re vised). Dis Colon Re ctum , 2005. 48(3) : p. 411 -23.

179 . Kawada , K., S. Hasegawa, K . Hida, et al., Risk factors for anast omotic leakage afte r la paroscop ic low anter ior re section w ith DS T an astom osis. Surg E ndosc , 201 4. 28(10): p. 29 88-9 5.

180 . P ark, J.S. , G.S. Choi, S.H. K im, e t al., Mu lticente r an alysis of r isk facto rs fo r anas tomot ic leakage after lapa rosc opic rectal canc er ex cision: the Ko rean lap aroscop ic c olore ctal s urge ry st udy group. Ann Sur g, 201 3. 257(4 ): p. 66 5-71.

181 . Kim , J.S., S.Y. Cho, B.S. Min, e t al., Risk factor s for anas tomot ic leakage afte r l apa ro sc opic intracorpo real colorecta l ana stom osis with a double stap ling technique. J Am Coll Surg , 20 09. 20 9(6): p. 69 4-701 . 182 . Seo , S.I., C. S. Yu, G. S. Kim , et al., The Ro le of Divert ing Stom a Af ter an Ultra-lo w An terior R esec tion for Rectal Canc er. Ann Colo proctol, 20 13. 29(2) : p. 66 -71.

183 . Badawi;, A., a nastom otic leak in lapa rosc opic c olore ctal cancer: risk f ac tors and preve ntio n. anastom otic leak i n lapa roscopic c olorectal c ancer: risk factors a nd preve ntion, 2015. 8(M ay -August 2 015): p. 43-47.

184 . Yasui, M., I. T akema sa , Y. Miy ake, et al., Tumo r Size as an Indepe ndent R isk Fac tor for Postope r ative Com plica t ions in Lapar oscopic Low A nterio r Re section f or Adv anced Rec tal Cancer: A M ul ticente r Japanese St udy. Surg La paro sc End osc Perc utan Tec h, 2017. 27(2) : p. 9 8-103.

185 . W alker, K.G., S.W . Be ll, M. J. R ic kard , et al., Anas tomot ic leak age is pre d ictive of d imini she d surv iva l after pote ntially curative rese ction for c olo re ctal cancer. Ann Surg, 20 04. 240(2 ): p. 255-9.

186 . Ma tthiessen, P ., O . Hallboo k, J. Rutega rd, e t al., Defu nctioning stom a re duces symp t omatic an astom otic leak age afte r low ante rior re section of the rectum fo r canc er: a rand omized mu ltice nter t rial . Ann Sur g, 200 7. 246(2 ): p. 20 7-14.

187 . W ong, N .Y. a nd K .W . Eu, A defunctionin g ileos tomy doe s no t prevent c linical ana stomo tic leak after a low anter ior re secti on: a pro spective, c omparative study. Di s Co lon Rectum, 20 05. 48(1 1) : p. 207 6-9.

188 . Edwards, D.P ., A. Lepping ton-C larke, R. Se xton, et al., Stoma-relate d c omplica tion s are more fre quent af ter tra nsverse colost omy than loop ileostomy: a prospec tive rand om ize d clinic al trial. Br J Surg , 2001. 88(3 ): p. 36 0-3.

189 . Cha udhr i, S., K. Maruthachalam , A. Kaiser , et al., Suc cessful v oiding afte r tr ial wi thout c athe ter is not syno nymous with re covery of bladd er functio n afte r co lorectal surgery . Di s Co lon Rectum , 200 6. 49(7): p. 1066-7 0.

190 . Lâ m V iệt Tru ng, H .C.V., Trần Vũ Đ ức, Trần P hùng Dũn g Tiến, Nguy ễn Min h Hải;, Ph ẫu th uật nộ i so i cắt đại tr ực tràng lấy bệnh p hẩm qua ngả t ự nh iên. Tạp c hí phẫu thu ật nộ i soi và nội soi V iệt nam , 2011 : p. 1 5 - 21.

191 . Morino, M., U . P arini, M.E. Alla ix, e t al., M ale sexu al and urinary functi on af ter laparoscopic tota l mesore ctal excisio n. S urg Endosc , 2 009. 23(6) : p. 12 33-40.

192 . Junginge r, T., W . Kneist, a nd A . Heint z, In f luenc e of ident ificat ion a nd preservat ion of pelvic auto nom ic nerves in re ctal c ancer surgery on blad der dysfunct ion af ter to tal meso re ctal exc ision. D is C olon Rectum, 2 003. 46(5 ): p. 621 -8.

193 . Denost, Q., C. La ur ent, M. Capde pon t, et al., Ri sk factor s for fecal incon tinenc e after inte rsp hincteric re secti on fo r re ctal cancer. Di s Co lon Rectum , 201 1. 54(8): p. 963-8.

194 . Saito, N ., M. Ito, A. Kobay ashi, e t al., Long -term outcomes af ter inte rsphincter ic re section f or lo w-lying rectal cancer. Ann Sur g Onc ol , 20 14. 21(1 1): p. 3608 -15.

195 . W illis, S., R. Kasp erk, J. Br aun, e t al., Com parison of col onic J -pouc h re const ruction and s traight colo anal anast omosis after inters phinc teric rectal rese ction. La ngenbec ks Arc h Sur g, 2 001. 38 6(3 ): p. 19 3-9.

196 . Bru heim , K., K.M. Tveit, E. Skov lund, et a l., Se xual f unc tion in fema les after radio therapy fo r re ctal cancer. Acta Onc ol, 2010. 49(6 ): p. 826 -32.

197 . P arc, Y ., M. Zutshi, S. Zal ins ki, e t al., Pre opera tive radiotherapy is ass oc iated with wor se functional re sult s after co loana l anas tomos is f or re ctal cancer. Dis Colon Rectum , 2009 . 5 2(12): p. 2 004-14.

198 . Kra nd, O ., T. Yalti, G. Tellio glu, e t a l. , Use of smooth muscle plasty after inte rsphincter ic rec tal re section to repl ace a part ially resec ted internal anal sphinc ter: long-term f ollo w-up. Dis Colon Rectum , 2009. 52(1 1): p. 1 895-901 . 199 . Han, J.G ., G.H. W ei, Z.G. Gao, e t al., Intersphinc teric re se ctio n with d irect coloan al ana stom osis for u ltra low re ctal c anc er: the experienc e of People's Republic of China. D is Colon Rectum, 2009. 52(5 ): p. 9 50-7.

200 . P hạm A nh Vũ, P .N.H., Phẫu thuậ t nội soi c ắt tr ực tràng bảo tồn cơ thắt trong ung thư t rực t ràng t hể thấp. Y học th ực hành, , 20 11. S ố 5: p. 151 - 154 .

201 . Ma tsush ita, K ., K. Yam ada, T. Same shim a, et al., Pre dictio n of i ncontine nce fo llo wing low anteri or re se ction for rectal carcinom a. Dis Colon Rectum, 1997 . 40(5 ): p. 575-9.

202 . Hùng;, M.Đ ., Đánh giá kết quả phẫu thuật nội s oi c ắt trư ớc thấp nối máy điều trị ung t hư trực t ràng. Tạp c h í y dược học quan s ự, 20 12. 201 2: p. 1 - 7.

203 . Sch midt, C.E ., B . Bestm ann, T. K uchle r, e t al., Pro spective evaluation of qu ality o f life o f pa tient s receiving eithe r a bdomin ope rineal rese ction or sphinc ter-preserv ing procedure for re cta l canc er. Ann Surg Oncol, 2005. 1 2(2): p. 117 -2 3.

204 . Liu, L., Y. Cao, G . Zhang, e t al., Long-term ou tcomes after lapa rosc opic t otal mesorectal excision for a dvance d rec tal canc er. S Afr J Sur g, 2 011. 49(4) : p. 18 6-9.

205 . Koy ama, M., A. Mura ta, Y. Sa kamoto, et al., Lon g-term clinic al and func tional re sult s of intersp hincteric resectio n for lo wer re ctal c anc er. Ann Surg Onco l, 2014. 21 Suppl 3: p. S42 2-8.

206 . Li, S., F. Jiang, J. Tu, et al., Long- Term Onc olo gic Ou tcomes o f La paroscop ic versus Open Su rge ry for M iddle and Lo wer Rectal Cancer. PLo S One , 201 5. 10(9) : p. e 01 3588 4.

207 . Akagi, Y., K . Shirouzu, Y. O gata, et al., Oncolo gic outcom es o f in tersphi ncteric resec tion wit hout pre operat ive c hemoradiothe ra py for v ery lo w re ctal cancer. Surg Onc ol, 2013. 22(2 ): p. 144 -9.

208 . Swe dish Rectal Ca ncer, T., B. Cederm ark, M. Da hl be rg, e t al., Improved surv ival w ith p reope rativ e rad iothe rapy in re sectable rectal canc er. N Eng l J Me d, 1997. 336(1 4): p. 9 80-7.

209 . Kapiteij n, E., C.A. Marijnen, I.D. Nagtegaa l, e t al., Preoperat ive radiot he rapy combine d with tota l mesorectal e xcision fo r resectable recta l c ance r. N Engl J Med, 20 01. 345(9) : p. 638-4 6.

210 . Sau er, R., H. Becker, W . Hohenbe rge r, et al., Preoperative versus po stope ra tive c he moradio therapy for rectal cance r. N Engl J Med, 2004. 351(17) : p. 1731-40.

211 . Buj ko, K., M.P. N owac ki, A . Nasierow ska-Guttmej er, et a l., Long-term re su lts of a ra ndomi ze d tri al compar ing p reoperativ e short-course ra diothe rapy with preo perative conventiona lly fr actionate d che moradiation for rectal cance r. Br J Sur g, 2 006. 9 3(10): p. 1 215-23.

212 . Seb ag-Montef ior e, D., R.J. Stephe ns, R. Steele, e t a l., Pre opera tive radi otherapy v ersus selec tive posto perative c hemoradi othe rapy i n pat ients wit h rec tal canc er (MRC CR07 and NCIC- CTG C016) : a mult icentre, rand om ised t rial. Lanc et, 200 9. 3 73(9 666): p. 811-20.

213 . Je ong, S.Y. , J.W . P ark, B.H. Nam , et al., Open v ersus lapa rosc opic surg ery for m id-rectal o r low-rectal canc er af ter neoadjuva nt c he moradiotherapy ( COREA N tri al): surv ival outcom es o f an open-labe l, non-infe riority , ra ndom i sed c ontrolle d trial. Lanc et Oncol , 2014 . 15(7): p. 7 67-74.

Trong tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC (Trang 145-174)