• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU.

- Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Giúp học sinh biết và hiểu các loại biển báo giao thông đường bộ và đặc điểm của từng loại biển báo.

- Học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại biển báo giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Ghi chép trong tuần

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức: 1’

GV yêu cầu HS hát B. ATGT 20’

BÀI 1: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

1. Ôn tập các loại biển báo

- GV yêu cầu HS quan sát các loại biển báo.

- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận:

+ Hãy đọc tên và nói tác dụng biển báo được qs?

- GV nhận xét, chốt lại:

* Nhóm 1: Biển báo cấm

+ Hình tròn bên trong màu trắng, bên ngoài viền đỏ.

+ Cấm đi ngược chiều, cấm đi bộ cắt ngang, cấm xe đạp, dừng xe.

* Nhóm 2: Biển báo nguy hiểm + Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng.

Nguy hiểm gặp đường sắt không rào chắn, có rào chắn, nhường đường ưu tiên.

* Nhóm 3: Biển hiệu lệnh

+ Hình tròn, 2 màu xanh và trắng

+ Lệnh đi thẳng, rẽ trái, phải, đi bộ cắt ngang.

* Nhóm 4: Biển chỉ dẫn

+ Hình vuông, hình chữ nhật, có màu xanh.

+Có người đi bộ cắt ngang, có bến xe, có chợ.

* Ghi nhớ SGK/ trang 7.

2. Một số biển báo cần biết.

+ Hãy kể tên một số biển báo mà em biết?

- GV cho HS tự do phát biểu, nêu cả đặc điểm và nội dung của biển báo đó.

- GV nhận xét, giải thích thêm một số biển báo HS chưa rõ.

C. Nội dung sinh hoạt: 15’

1.Các tổ trưởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

2. Lớp trưởng nhận xét.

- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

- HS quan sát.

- HS từng nhóm thảo luận, mỗi nhóm một loại biển báo khác nhau.

- Đại diện HS trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2, 3 HS đọc ghi nhớ - HS phát biểu tự do.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ .

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

...

...

* Nhược điểm:

...

...

...

...

4. Phương hướng:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

- GV chốt lại:

+ Thực hiện chương trình tuần 2

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

+ Tiếp tục củng cố nề nếp học tập + Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Trang trí phòng học.

5. Tổng kết sinh hoạt.

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học

- Lớp bổ sung.

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất.

- HS vui văn nghệ.

*********************************************************

KĨ THUẬT

Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Biết cách đính khuy hai lỗ.

2. Kĩ năng: - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.

3.Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu đính khuy hai lỗ - vải, chỉ, phấn,...

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định và kiểm tra: 2’

GV kiểm tra dụng cụ của HS B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

- GV nêu yêu cầu tiết học 2) Hướng dẫn:

Hoạt động 1: HS qsát, nhận xét mẫu: 7’

- Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?

- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?

-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 Hoạt động 2: Hdẫn thao tác kĩ thuật : 20’

1) Vạch dấu các điểm đính khuy:

- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .

- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a)

- Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) .

- Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.

2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:

a) Chuẩn bị đính khuy:

- Cắt 1 đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo 2 đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.

- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3) b) Đính khuy:

- Cho HS đọc mục 2b và quan sát H4 (SGK) GV: Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải

-HS lắng nghe.

HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.

- HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).

- HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn.

- 2, 3 HS nhắc lại

- HS theo dõi

- HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK)

- HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.

(H.4a) .

- Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b). Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy

Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.

c) Quấn chỉ quanh chân khuy:

GV: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.

- Cho HS quan sát H.5 và H.6 .

H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?

d) Kết thúc đính khuy:

H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố , dặn dò: 3’

- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.

- GV nhận xét tiết học.

- Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành..

- Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn.

- HS quan sát H.5 và H.6

HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp dưới.

2. Kĩ năng: Rèn luyện hạnh kiểm phấn đấu htập chăm chỉ để xứng đáng là HS lớp 5.

3. Thái độ: Vui, tự hào vì mình đã là HS lớp 5.

- Có ý thức giữ gìn, đoàn kết tránh bạo lực học đường.

* GD BĐảo: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức (Kĩ năng tự nhận thức được mình là hs lớp 5) - Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của hs Lớp 5)

- Kĩ năng gia quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là hs lớp 5)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các bài hát về chủ đề trường em.

- Micrô không dây để chơi trò chơi.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: 1’

- Yêu cầu HS hát bài Em yêu trường em. - Cả lớp cùng hát.

Nhạc và lời: Hoàng Lân.

B. Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 7’

* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì là HS lớp 5.

*Tiến hành:Yc q/s tranh, ảnh SGK/3,4 và TL.

1. Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì?

? Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?

3. Bức tranh thứ hai vẽ gì?

?. Cô giáo đã nói gì với các bạn?

?.Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?

6. Bức tranh thứ ba vẽ gì?

?. Bố của bạn HS đã nói gì với bạn?

?.Theo em, bạn HS đó đã làm gì để được bố khen?

9. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?

PHIẾU BÀI TẬP.

? HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác.

?Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?

? Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5?

* Kết luận: Năm nay em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trong trường. Vì vậy, học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho học sinh các khối lớp khác học tập.

- GD cho hs Kĩ năng tự nhận thức (Kĩ năng tự nhận thức được mình là hs lớp 5)

Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK. 6’

* Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.

* Tiến hành: - GV yc HS TL cặp nội dung bài.

* Kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của người học sinh lớp 5

- HS thảo luận cả lớp, trả lời câu hỏi.

1. Bức ảnh 1chụp cảnh các HS L5 trường TH Hoàng Diệu đón HS L1.

+Nét mặt bạn nào cũng vui tươi, háo hức.

3. Bức tranh thứ hai vẽ cô giáo và các bạn HS lớp 5 trong lớp học.

+. Cô giáo nói: Cô chúc mừng các em đã lên lớp 5!

+. Em thấy các bạn ai cũng rất vui vẻ, hạnh phúc, tự hào.

6. Bức tranh thứ ba vẽ bạn HS lớp 5 và bố của bạn.

+. Bố bạn nói: Con trai bố ngoan quá.

Đúng là HS lớp 5 có khác.

+. Bạn HS đó đã tự giác học bài, làm bài tập, tự giác làm việc nhà...

9. Tùy từng HS mà có những cảm nghĩ khác nhau.

1. HS lớp 5 là HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu để cho các em HS lớp dưới noi theo.

2. Chúng ta cần phải chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt...

3. Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn. Em thấy vui và rất tự hào vì đã là HS lớp 5.

- HS phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét, góp ý bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận theo cặp.

- 3 HS trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.