• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU.

* SH: + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

+ Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

* ATGT cho nụ cười trẻ thơ:

- HS nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ biển báo hiệu đường bộ.

- Giúp HS thấy được ý nghĩa một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Ghi chép trong tuần, phiếu học tập - Tranh, ảnh liên quan đến bài học.

- GV chuẩn bị thêm một số biển báo hiệu đường bộ (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. ATGT cho nụ cười trẻ thơ: 20’

Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ: 2’

- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời:

+ Em hãy cho biết mũ bảo hiểm có tác dụng gì?

+ Em cần phải đội mũ bảo hiểm khi nào?

+ Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng cách?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: Ghi bảng 2. Các hoạt động

- HS lắng nghe trả lời:

+ Giúp bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não...

+ Khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện và xe đạp...

+ Nhiều HS trả lời.

- Lắng nghe HĐ1: Xem tranh và trả lời (5’).

* Bước 1: Xem tranh

- Cho học sinh xem tranh ở trang trước bài học và hỏi:

+ Khi đi từ nhà đến trường, em

thường gặp các biển báo hiệu có hình dạng và màu sắc như thế nào?

* Bước 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành các nhóm,yêu cầu thảo luận về ý nghĩa của từng biển báo.

- Sau thời gian thảo luận,đại diện nhóm trả lời.

* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh các loại biển báo:

* Thực hành trò chơi

- Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ gồm 6 biển báo cỡ nhỏ.

- Yêu cầu 1 nhóm giơ 1biển bất kỳ Iên và 2 nhóm kia đưa ra câu trả lời về ý nghĩa của biển báo.

- Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh hơn sẽ chiếnthắng.

* HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp (5’)

- Biển báo hiệu đường bộ có tác dụng gì?

- Biển báo hiệu đường bộ được chia

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- Hs thảo luận nêu tên và ý nghĩa biển báo:

1. Biển báo “Cấm người đi bộ”;

2. Biển báo “Cấm đi ngược chiều”;

Biển báo “Cấm đi xe đạp”;

3.Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”:

4. Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ và người đi bộ”;

5. Biển báo “Nơi đỗxe”;

6. Biển báo “Ðường người đi bộ sang ngang”.

- Dùng để báo hiệu, cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông, hướng dẫn mọi người chấp hành luật giao thông đường bộ

- Biển báo hiệu đường bộ được chia

làm mấy nhóm?

* GV nhận xét và bổ sung: 4 nhóm biển báo chính và 1 nhóm biển phụ. 4 nhóm biển báo chính có hình dạng và ý nghĩa như sau:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhómbiển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

làm 5 nhóm:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhómbiển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

5. Nhóm biển báo phụ:

Hoạt động 3: Góc vui học (5’)

*Bước 1: Thảo luận nhóm

Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo.

*Bước 2: GV giải thích A: Biển “Dừng lại”

B: Biển (Không thông dụng) thay bằng biển Giao nhau với đường sắt có rào chắn.

- HS suy nghĩ nêu ý kiến.

C: Biển “nguy hiểm nơi có trường học trẻ em đông người”

D: Biển “Cầu vượt qua đường”

E: Biển “Cấm đi ngược chiều”

F: Biển “Đường đi bộ”

- Gv cho HS xem video giới thiệu thêm một số biển báo thường gặp.

- Khi đi học từ nhà đến trường con gặp những biển báo nào? Biển báo đó có tác dụng gì?

- HS xem video - Nhiều HS trả lời

3. Ghi nhớ và dặn dò: 3’

- Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại nội dung Ghi nhớ

- GV nhấn mạnh giảng thêm.

- Dặn dò: Dặn về nhà

-Ðể bảo đảm an toàn giao thông, tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều phải chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. Vì vậy, các em nhỏ luôn chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.

- Yêu cầu học sinh khi tham gia giao thông cần chấp hành đúng các quy định của biển báo hiệu đường bộ để đảm báo an toàn.

- Tài liệu tham khảo: GV dựa điều lệ luật giao thông đường bộ 2008 nêu các hình thức xử lí và hậu quả có thể xảy ra nếu không thực hiện theo hiệu lệnh của một số biển báo hiệu đường bộ khi tham gia giao thông.

- HS thực hiện ngay sau tiết học khi đi học về. Và báo cáo vào tiết học sau.

- Lắng nghe

B. SINH HOẠT TUẦN: (15’)

1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

2. GV nhận xét, đánh giá. 3’

- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.

* Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.

- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %

- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.

- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.

- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS): ...

- Sơ kết các phong trào thi đua của lớp trong tuần:

...

* Nhược điểm:

- Nề nếp học tập: ...

- Thực hiện tiếng trống sạch trường...

- Thể dục, vệ sinh:...

- Thực hiện luật GT đường bộ: ...

* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp ...

4. Phương hướng: 2’

- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.

+ Thực hiện đúng chương trình

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

+ Tiếp tục củng cố nề nếp học tập. Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Thực hiện tốt ATGT. Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường, VSMT ...

+ Thực hiện tốt phòng tránh dịch COVID 19 (VS sạch sẽ, đo thân nhiệt thường xuyên ...)

...

5. Tổng kết sinh hoạt. 6’

- Giao lưu văn nghệ giữa các tổ chào mừng kỉ niệm ngày 20/10 Phụ nữ VN.

- GV nhận xét giờ học

=====================================

KĨ THUẬT

TIẾT 5: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.

- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

2. Kĩ năng: Rèn luyện tính kiên, sự khéo léo của đôi tay.

3. Thái độ: Có ý thức thực hiện an toàn lao động

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh quy trình, Bộ khung thêu lớp 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU;

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)Nêu yêu cầu bài học 2. Hương dẫn học sinh khâu:

HĐ1: Khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu. 22’

- GV yc 1-2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường theo đường vạch dấu

- Nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước :

- Treo bảng phụ ghi những yêu cầu và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

Chú ý: Luôn cẩn thận trong khi thực hành (chú ý mũi kim khâu)

- GV quan sát, uốn nắn , chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.

HĐ 2: Đánh giá sản phẩm 10’

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. Bố trí vị trí trưng bày

- HS chuẩn bị đồ dùng: vải,chỉ, kim phấn..

Lắng nghe

Luyện tập – thực hành

- 1 – 2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường

- Bước 1: Vạch dấu đường khâu.

-Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu

- HS thực hành theo nhóm khâu mũi thường trên vải .

- HS trưng bày sản phẩm thực hành