• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1 : Ghi lại sự việc chính

A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài tập 2

- Gv nhận xét.

.B Bài mới 1. Gtb: (1’)

2. Giới thiệu đơn vị giây, thế kỉ(12’) - Gv cho hs quan sát đồng hồ thật:

+ Chỉ kim giờ và kim phút ?

+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó liền sau đó là bao nhiêu giờ ? + Khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến ?

1 phút = 60 giây

- Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo là thế kỉ.

1 thế kỉ = 100 năm

- Giáo viên giới thiệu trục thời gian ...

- Vậy năm 1879 là ở thế kỉ nào ? - Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?

- Em sinh vào năm nào, năm đó thuộc thế kỉ nào ?

3. Thực hành

Bài tập 1(7’)Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu hs tự làm bài vào Vở.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 2(6’). Viết tiếp vào chỗ chấm

- Yêu cầu hs tự làm và đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs quan sát và chỉ theo yêu cầu.

- 1 giờ

- Kim giây được chạy đúng 1 vòng.

- Hs nhắc lại

- TK XIX - TK XX - Hs trả lời

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs tự làm và chữa - Nhận xét, bổ sung.

a)1 phút = 60 giây 60 giây = 1 phút 2 phút = 120 giây 1/3 phút = 20 giây.

1 phút 8 giây = 68 giây b)1 thế kỉ = 100 năm 100 năm = 1 thế kỉ

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Nêu cách xác định thế kỉ?

Bài tập 3(5’)

- Gv hướng dẫn đọc:

- Nhận xét, củng cố bài.

C. Củng cố, dặn dò:(4’) 1thế kỉ = ... năm ?

4

1giờ = ... phút ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

5 thế kỉ = 500 năm

½ thế kỉ = 50 năm

- 1 hs đọc yêu cầu bài tập - Hs tự làm bài tập

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

a) Bác Hồ sinh năm 1890.Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX

- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911.Năm đó thuộc thế kỉ XX

b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945.Năm đó thuộc thế kỉ XX.

c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248.Năm đó thuộc thế kỉ III.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài vào vở và báo cáo a) Lý Thái tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI.Tính đến nay đã được 2014 – 1010 = 1004 (năm)

b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ IX.Tính đến nay đã được:

2014 – 938 =1076(năm)

1 HS trả lời

---Tập làm văn

TIẾT 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi.

2. Kĩ năng : Kể lại vắn tắt câu chuyện đó.

3. Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng, yêu cái đẹp.

*QBPTE: Tình mẹ con, tình anh em

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV :Bảng phụ, SGK 2. HS : SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào ?

Gv nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:(1’)

2. Hướng dẫn làm bài tập(30’) - Gv yc hs đọc đề bài, gạch chân từ ngữ.

- Muốn xây dựng cốt truyện cần lưu ý gì ? - Gv nhận xét: chỉ cần ghi lại các sự việc chính, mỗi sự việc ghi bằng 1 câu.

- Gv yêu cầu hs chọn đề tài.

+ Người mẹ ốm như thế nào ? + Người con chăm sóc mẹ ntn ?

+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ?

+ Người con đã quyết tâm như thế nào ? + Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con ?

+ Cậu bé đã làm gì ?

Lưu ý hs yếu tố tưởng tượng

* Hướng dẫn hs dựa vào cốt truyện để k.c

* Hs kể chuyện trong nhóm.

* Kể chuyện trước lớp

- Gv nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

*QBPTE:

- Trong cuộc sống trẻ em ngoài điều kiện về vật chất thì trẻ em còn cần những gì về tinh thần?

C. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Cốt truyện là gì ? Gồm những phần nào ? - Gv nhận xét giờ học.

- 3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 hs đọc đề bài.

- Lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến kết thúc câu chuyện.

- Hs tự do phát biểu về chủ đề mình chọn.

- Hs đọc gợi ý.

Dựa vào phần trả lời câu hỏi- ghi lại thành cốt truyện

- Hs kể chuyện theo cặp - 5 hs thi kể trước lớp

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.

-Tình mẹ con, tình anh em

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.- Chuẩn bị bài sau.

Sinh hoạt –Kĩ năng sống A. SINH HOẠT(20 phút)

TIẾT 4: NHẬN XÉT TUẦN 4 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. GV:Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1.Ổn định tổ chức

2.Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

...

*Các hoạt động khác:

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tập trung vào ôn bài có hiệu quả ngay từ đầu năm học.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông, an toàn trong trường học. Không ăn quà vặt.

- Lao động theo sự phân công.

---B. KĨ NĂNG SỐNG( 20 phút)

BÀI 2: THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc thực hiện tốt nội quy lớp học.

2. Kĩ năng: Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học.

3.Thái độ: Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống

II. ĐỒ DÙNG

1.GV: Bảng nội quy lớp học, tranh ảnh.

2. HS: Sách Thực hành kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Khám phá (2’)

- Phân biệt tiết kiệm với kẹt sỉ ? Vì sao cần tiết kiệm ?- HS trả lời

- Gv nhận xét.

Giới thiệu bài: Thực hiện nội quy lớp học.

2. Kết nối

- GV nêu mục tiêu của tiết học:

- Hiểu và tạo dựng được thói quen thực hiện và chấp hành tốt nội quy lớp học.

* Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung.(14’) -Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật BT 1: - Vì sao cô giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật ?

- Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học?

- Gọi HS trả lời - GV nhận xét.

BT2: Đánh dấu X vào ý em chọn

- Những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy lớp học ?

BT 3: Thảo luận nhóm về những lợi ích của việc thực hiện đúng nội quy lớp học ?

BT 4: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mình khi học tập ở lớp.

- Những việc em cần làm để đi học đúng giờ?

C. Thực hành: HS nối BT 1/10

BT2: HS nêu việc làm vi phạm nội quy lớp học.

- GV chốt về các việc cần làm để thực hiện đúng nội quy lớp học.

- thực hiện tốt nội quy lớp học đem lại kết quả như thế nào cho chúng ta?

* Hoạt động 2: Em tự đánh giá(2’)

- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá.

- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết thực hiện tốt nội quy lớp học chưa?

3. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Hs trả lời

- HS xác định rõ mục tiêu của bài.

- 1 HS, lớp đọc thầm.

- HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập .

- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS nêu

- HS đọc phần bài học.

- HS tự làm việc cá nhân.

-2 HS đọc bài đã hoàn thành

- HS nêu các việc em cần làm để đi học đúng giờ..

- Giúp chúng ta có một môi trương học tập nghiêm túc, học tập có hiệu quả.

- HS tự nêu cách làm của mình.

- HS nêu.