• Không có kết quả nào được tìm thấy

5. Bố cục của khóa luận

2.3. Kết qủa việc đánh giá và xác định các điểm du lịch làng nghề

2.3.1. Độ hấp dẫn

Đánh giá độ hấp dẫn 5 làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh, là việc xác định xem làng nghề đó có sức hấp dẫn nh- thế nào với khách du lịch trên cơ sở các căn cứ: làng nghề có thời gian, lịch sử hình thành lâu đời; sản phẩm làm ra theo ph-ơng pháp thủ công truyền thống có giá trị nghệ thuật tiêu biểu cho bản sắc văn hóa địa ph-ơng; số l-ợng di tích đặc sắc của làng; môi tr-ờng tự nhiên vẫn giữ

đ-ợc nét hoang sơ của làng quê Việt Nam; có thể kết hợp phát triển những loại hình du lịch nào? Cụ thể biểu hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Đánh giá chỉ tiêu độ hấp dẫn của làng nghề truyền thống.

STT Làng nghề Thời gian

Số hiện t-ợng di tích Độ hấp dẫn của sản phẩm

theo thứ tự

Số loại hình du lịch

Cộng điểm DT

đ-ợc xếp hạng

DT đặc sắc

Cộng số di tích

1 Chu Đậu > 500 1 5 6 1 3 12

2 Đông Giao > 500 - 9 9 2 3 9

3 Xuân Nẻo < 500 - 4 4 3 3 6

4 Ninh Giang < 500 3 … 3 4 3 6

5 T.P. Hải D-ơng < 500 6 1 7 5 3 6

Qua bảng trên ta thấy:

- Làng gốm Chu Đậu: theo nguồn t- liệu trong và ngoài n-ớc, xét về bề mặt di tích và bề mặt hố khai quật khá ổn định, không có dấu hiệu gì về gốm thời Nguyễn và căn cứ vào diễn biến của tầng văn hoá cùng với những hiện vật thu đ-ợc ở hố khai quật có thể khẳng định đ-ợc Chu Đậu là một trung tâm sản xuất gốm cao cấp, xuất hiện cuối thế kỷ 14, phát triển rực rỡ vào thế kỷ 15 - 16, tàn lụi vào cuối thế kỷ 17. Nh- vậy với lịch sử hình thành trên 500 năm, gốm Chu Đậu đã khẳng định đ-ợc giá trị và sự tr-ờng tồn của mình; trong làng tập trung tổng số 6 di tích, trong đó có một di tích đ-ợc xếp hạng quốc gia là làng gốm Chu Đậu cổ;

đặc biệt sự hấp dẫn của sản phẩm gốm cổ đứng đầu trong tổng số 5 làng nghề quan trọng và tiêu biểu của tỉnh; có thể kết hợp phát triển 3 loại hình du lịch: du lịch theo chuyên đề nghiên cứu tìm hiểu làng gốm cổ; du lịch tham quan làng nghề và mua sắm; du lịch văn hóa lễ hội làng nghề. Với các chỉ tiêu trên Chu Đậu đ-ợc xác định đạt số điểm ở cấp độ cao nhất: 12 điểm, có sức hấp dẫn lớn nhất đối với khách du lịch.

- Làng chạm khắc gỗ Đông Giao: theo nguồn t- liệu lịch sử, làng nghề chạm khắc gỗ Đông Giao là do một nghệ nhân họ Vũ, là ng-ời đầu tiên khởi x-ớng dạy nghề cho dân làng vào thế kỷ 15, hiện vẫn còn ngôi nghè - dấu tích của ngôi miếu thờ ông tổ nghề chạm. Theo cuốn “nghề cổ truyền” (tập I) của hội đồng nghiên

cứu và biên soạn lịch sử Hải H-ng do Tăng Bá Hoành chủ biên thì nghề chạm khắc gỗ ở n-ớc ta nổi tiếng từ thời Lý, Trần. Trong bảng mục lục của làng nghề Đông Giao, soạn vào khoảng cuối thế kỷ 18 bằng chữ Nôm đã thấy nói đến làng chạm khắc gỗ Đông Giao, chứng tỏ nghề chạm ở đây muộn nhất cũng phải xuất hiện vào thời Lê.

Nh- vậy với lịch sử hình thành trên 500 năm, sản phẩm gỗ Đông Giao đã khẳng định đ-ợc vị thế của mình trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. Trong làng tập trung 9 di tích nh-ng không có di tích nào đựợc xếp hạng; Độ hấp dẫn của sản phẩm đứng thứ 2 trong tổng số 5 làng nghề truyền thống quan trọng và tiêu biểu của tỉnh; có thể kết hợp phát triển 3 loại hình du lịch: du lịch theo chuyên đề tìm hiểu và làng nghề truyền thống Đông Giao; du lịch thăm quan làng nghề và mua sắm các sản phẩm làng nghề; du lịch văn hóa lễ hội. Với các chỉ tiêu trên Đông Giao đ-ợc xác định đạt số điểm ở cấp độ 2: 9 điểm, có sức hấp dẫn khá với khách du lịch.

Làng thêu ren Xuân Nẻo: với lịch sử hình thành khoảng 300 năm; trong làng tập trung 4 di tích, độ hấp dẫn của sản phẩm đứng ở vị trí thứ 3 trong tổng số 5 làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh; có thể kết hợp phát triển 3 loại hình du lịch: du lịch theo chuyên đề tìm hiểu về làng thêu ren Xuân Nẻo; du lịch tham quan làng nghề và mua sắm; du lịch văn hóa lễ hội làng nghề. Với các chỉ tiêu trên Xuân Nẻo đ-ợc xác định đạt số điểm ở cấp độ 3: 6 điểm, có sức hấp dẫn trung bình với khách du lịch.

Làng làm bánh gai Ninh Giang: nghề làm bánh gai có từ khi nào, những ng-ời làm nghề đầu tiên là ai, đến nay các cụ già 70 - 80 tuổi ở Ninh Giang cũng không ai biết đ-ợc. Nh-ng các cụ đều khẳng định rằng nghề làm bánh gai có từ rất xa x-a. Có ý kiến cho rằng bánh gai chỉ ra đời sau bánh ch-ng và bánh dày nh-ng điều đó ch-a có gì làm căn cứ. Chỉ biết rằng trải qua hàng trăm năm, sau biết bao lần cải tiến mới trở thành bánh gai nh- hiện nay. Trong làng tập trung 3 di tích; độ hấp dẫn của sản phẩm đứng ở vị trí thứ 4 trong tổng số 5 làng nghề truyền thống tiêu biểu; có thể kết hợp phát triển 3 loại hình du lịch: du lịch theo chuyên đề về làng nghề truyền thống làm bánh gai Ninh Giang; du lịch tham quan và mua sắm;

du lịch văn hóa lễ hội. Với các chỉ tiêu trên làng nghề Ninh Giang đ-ợc xác định

đạt số điểm ở cấp độ 3: 6 điểm, có sức hấp dẫn trung bình với khách du lịch.

Làng nghề làm bánh đậu xanh Hải D-ơng: nghề làm bánh đậu xanh là làng nghề còn khá trẻ, việc hình thành làng nghề gắn với quá trình đô thị hóa nh-ng làng nghề bánh đậu xanh cũng là làng nghề tiêu biểu cho nghề thủ công của Hải D-ơng và sản phẩm bánh đậu xanh d-ờng nh- đã trở thành biểu t-ợng của Hải D-ơng mà mỗi khi nhắc tới tên Hải D-ơng là ng-ời ta nghĩ ngay đến loại bánh này. Vì vậy mà nó đ-ợc xếp vào nhóm các làng nghề truyền thống của Hải D-ơng.

Với lịch sử hình thành khoảng 100 năm, trong Thành Phố tập trung khoảng 7 di tích, độ hấp dẫn của sản phẩm đứng ở vị trí thứ 5 trong tổng số 5 làng nghề; có thể kết hợp phát triển 3 loại hình du lịch: du lịch theo chuyên đề tìm hiểu về làng nghề truyền thống làm bánh đậu xanh; du lịch tham quan làng nghề và mua sắm; du lịch văn hóa lễ hội. Với các tiêu chí trên, làng nghề bánh đậu xanh đ-ợc xác định đạt số điểm ở cấp độ 3: 6 điểm, có sức hấp dẫn trung bình với khách du lịch.