• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lập biện pháp tổ chức thi công đào đất 1. Lựa chọn phương án đào đất

PHẦN 2: PHẦN THI CÔNG (45%) CHƯƠNG 1. THI CÔNG PHẦN NGẦM

1.4. Lập biện pháp tổ chức thi công đào đất 1. Lựa chọn phương án đào đất

Chấp hành nghiêm ngặt qui định về an toàn lao động về sử dụng và vận hành:

+ Động cơ thuỷ lực, động cơ điện.

+ Cần cẩu, máy hàn điện . + Hệ tời cáp, ròng rọc.

+ Phải đảm bảo an toàn về sử dụng điện trong quá trình thi công.

1.4. Lập biện pháp tổ chức thi công đào đất

- Giai đoạn 1: Ta sẽ đào bằng máy tới cách cao trình đỉnh cọc 10cm , ở cốt -1,25m

- Giai đoạn 2: Đào bằng thủ công từ cốt -1.25m đến cốt -1.9m trong phạm vi đài cọc, phần ngoài phạm vi đài cọc tính vào phần đào máy.

- Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lại thuận tiện khi thi công.

Chiều cao đào bằng cơ giới Hđ cơ giới = 0.65m. Chiều cao đào bằng máy kết hợp thủ công Hđ = 0.65m

-Độ sâu lớn nhất của hố đào bằng độ sâu của đáy lớp bê tông lót h=1.2+ 0,1=1.3m kể từ mặt cốt thiên nhiên

-Dựa vào địa chất ta thấy phần đất phải đào của hố móng nằm trong lớp đất sét Dựa vào bảng 1-2/tr.14 << Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc đào >> sách KTTC (tập 1) ta được:

+ Phần đất lấp : độ soải của mái dốc m =1:0.5

-Để phục vụ công tác thi công các giai đoạn tiếp theo sau khi đào móng thì chiều rộng của hố móng phải có cả khoảng cách phục vụ thi công và mỗi bên móng sẽ tăng thêm 0,5m

*Thiết kế hố móng M1

Mặt cắt ngang hố đào móng M1

*Thiết kế hố móng M3

-600

-1900

m=

0. 5

650 650

2450

-600

-1900

m =

0.5 6 5 0 6 5 0

1700

Mặt cắt ngang hố đào móng M3

*Thiết kế giằng móng

Mặt cắt ngang hố đào giằng móng

-600

-1700

m=0.

5

1550

1100

245024502450

m=0.5

3750 2450

-600 -1900

m=0.5

-1250

2650 1550

m=0.5

2650 1550

m=0.5

2650 1550

m=0.5

2650 1550

m=0.5

2650 1550

-600 -1700

m=0.5

2650 1550

-600 -1700

m=0.5

24502450

+ Biện pháp thi công cho phương án đã chọn:

Các hố móng liền kề lượng đất còn thừa lại ít, không thuận tiện cho việc lưu thông phạm vi mặt bằng hố móng nên em chọn giải pháp đào ao khi đào bằng máy và đào thành luống khi đào thủ công.

1.4.3. Tính toán khối lượng đào đất.

THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

Áp dụng công thức:

V= H ab a c b d cd . ) )(

( 6 .

mÆt c¾t DD

B C D

mÆt c¾t CC

A

B

A

E C

D

H: Chiều cao khối đào.

a,b: Kích thước chiều dài,chiều rộng đáy hố đào.

c,d: Kích thước chiều dài,chiều rộng miệng hố đào.

Từ công thức trên ta có bảng tính toán khối lượng thi công đào đất như sau:

Khối Lượng Đào Đất

STT

Tên CK

Kích thước (m) Số

lượng

Khối lượng(m3)

a b c d h

1 Vị trí A 64,8 3,2 66,1 4,5 1,3 1 327,76

2 Vị trí B 9,875 8,625 11,175 9,925 1,3 2 254,17 3 Vị trí C 15,775 4,825 17,075 6,125 1,3 2 234,17 4 Vị trí D 10,9 8,625 12,2 9,925 1,3 1 136,4

5 Vị trí E 5,11 2,2 6,41 3,5 1,3 1 21,5

6 Giằng 2,2 1,55 3,5 2,65 1,1 21 141

Tổng 1115

Vậy tổng khối lượng đất phải đào là 1115 m3. Khối lượng trên là cả đào máy và đào thủ công.

Vtc= 0,65x(2+1,25)x38+0,65x(1,25+0,5)x31 = 115,5 m3 Vậy Vmáy= Vđào- Vtc= 1115-115,5 = 999,5 m3

1.4.4. Chọn máy thi công đào đất.

a. Tính toán chọn máy đào đất.

Khối lượng đào bằng máy: Vđào máy= 999,5 m3 + Phương án : Đào đất bằng máy đào gầu nghịch

Vậy ta chọn máy đào máy xúc một gầu nghịch EO – 2621A.

- Số liệu máy E0-2621A sản xuất tại Liên Xô (cũ) thuộc loại dẫn động thuỷ lực.

- Dung tích gầu : q = 0,25 (m3)

- Bán kính đào lớn nhất : Rmax = 5 (m) - Chiều cao nâng lớn nhất : h = 2.2 (m)

- Chiều sâu đào lớn nhất : H = 3.3 (m) - Chiều cao máy : c = 1,5 (m)

Năng suất thực tế của máy đào một gầu được tính theo công thức:

Q =

t ck

tg d

k T

k k q

. . . .

3600 (m3/h).

Trong đó: q : Dung tích gầu. q = 0,25 m3.

kd : Hệ số làm đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ ẩm của đất.

Với gầu nghịch, đất cấp I ẩm ta có kđ = 1,2 1,4. Lấy kđ = 1,2 ktg : Hệ số sử dụng thời gian. ktg = 0,8.

kt : Hệ số tơi của đất. Với đất loại I ta có: kt = 1,25.

Tck : Thời gian của một chu kỳ làm việc. Tck = tck.k t.kquay. tck : Thời gian 1 chu kỳ khi góc quay là 900. tck= 20 (s)

k t : Hệ số điều kiện đổ đất của máy xúc. Khi đổ lên xe k t = 1,1.

kquay: Hệ số phụ thuộc góc quay của máy đào. Với = 1100 thì kquay = 1,1.

Tck = 20.1,1.1,1 = 24,2 (s).

Năng suất của máy đào là : Q =

25 , 1 . 2 , 24

8 , 0 . 2 , 1 . 25 , 0 .

3600 =28,56 (m3/h).

Chọn 1 máy đào làm việc Khối lượng đất đào trong 1 ca là:

8x28,56 = 228.48 m3

Số ca máy cần thiết n > 999,5/228.48 ≈ 5 ca

Đất sau khi đào được vận chuyển đi đến một bãi đất trống cách công trình đang thi công 5 km bằng xe ôtô. Xe vận chuyển được chọn sao cho dung tích của xe bằng bội số dung tích của gầu đào.

b. Chọn phương tiện vận chuyển đất

-Quãng đường vận chuyển trung bình : L=5 km = 5000m.

-Thời gian một chuyến xe: t = tb V1

L tđ V2

L tch. Trong đó:

+ tb- Thời gian chờ đổ đất đầy thùng. Tính theo năng suất máy đào, máy đã chọn có N = 28,56 m3/h. Chọn xe vận chuyển là IFA. Dung tích thùng là 5 m3; để đổ đất đầy thùng xe (giả sử đất chỉ đổ đƣợc 80% thể tích thùng) là:

tb = 60 56 , 28

5 8 ,

0 9 phút.

+v1 = 30 (km/h), v2 = 35(km/h) - Vận tốc xe lúc đi và lúc quay về.

V1

L = 30

5 ;

35 5 V2

L

+Thời gian đổ đất và chờ, tránh xe là: tđ = 2 phút; tch = 3 phút;

t = 9 60+(0,166+0,142) 3600 + (2+3) 60 = 1949 (s) = 0,54 (h).

-Trong 9 phút máy đào đổ đầy xe một lƣợng 0,8*5=4 m3 Trong 1 ca máy đào đƣợc 1 khối lƣợng đất là :

9 4

* 60

*

8 =213.3 m3 < Qmáy đào=228.48 m3/ca ( Thoả mãn )

Vậy số xe cần thiết để chở 213.3 m3/1ca là : 5

* 8 , 0

3 .

213 53.3 xe

-Thời gian 1 chuyến xe là : t=0,54 giờ

-Số chuyến xe trong một ca: m = 15 54 , 0

8 t

T (Chuyến)

-Số xe cần thiết vận chuyển đất đào máy : n =

15 3 .

53 4 xe

- Số xe vận chuyển đất đào thủ công chỉ cần 2 xe là đủ.

Nhƣ vậy khi đào móng bằng máy thì phải cần 4 xe vận chuyển, còn khi đào thủ công thì cần 2 xe là đủ.

1.4.5.Tổ chức thi công đào đất.

* Kỹ thuật thi công đào đất.

- Khi thi công máy ta dùng loại máy đào gầu nghịch với kiểu đào dọc đổ bên.

- Khi thi công đất bằng thủ công, nguyên tắc cơ bản để thi công có hiệu quả ta phải chọn dụng cụ thi công thích hợp, ở đây ta đào vào lớp đất cát pha dẻo thuộc loại đất

cấp 1 ta dùng xẻng cải tiến ấn nặng tay xúc được. Để vận chuyển đất ta dùng xe cải tiến...

- Phải phân công các đội làm theo các tuyến, tránh tập trung đông người vào một chỗ. Hướng đào đất và hướng vận chuyển nên thẳng góc với nhau.

* Sử lý sự cố khi thi công đất.

-Khi đang đào chưa kịp gia cố váh đào thì gặp mưa sụt ta luy. Nếu tránh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất xập xuống đáy móng triển khai làm mái dốc cho hố.

-Khi vét hết đất sạt nở ta để lại từ 150 200mm. Đáy hố đào do với công trình thiết kế để khi hoàn chỉnh xong ta đào nốt, đào đến đâu làm bê tông lót gạch vỡ đến đấy.