• Không có kết quả nào được tìm thấy

LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG LẤP ĐẤT – TÔN NỀN

Trong tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Trang 190-194)

CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

IV. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG LẤP ĐẤT – TÔN NỀN

Công trình: TÒA NHÀ HẢI MINH

Sinh viên: PHẠM VĂN LỊCH - 188 - MSV: 1512105001 Số xe cần thiết : n Q

q m

  n: số xe cần thiết

q: khối lượng hữu ích của xe q =6m3 Q: Khối lượng bê tông cần vận chuyển

Số xe cần thiết để đổ bê tông móng là:, 189, 96 5, 2( ) 6 6,15

n xe

Chọn 6 (xe) vận chuyển bê tông, mỗi xe chạy 6 chuyến/ngày từ nơi sản xuất bê tông về công trường với quãng đường là 6 km.

e.Máy đầm bê tông :

- Khi đã đổ được lớp bê tông dày 30 cm ta sử dụng đầm dùi để đầm bê tông.

- Đầm luôn phải để vuông góc với mặt bê tông.

- Khi đầm lớp bê tông thì đầm phải cắm vào lớp bê tông bên dưới (đã đổ trước) 10 cm.

- Thời gian đầm phải tối thiểu: 15  60(s)

- Đầm xong một số vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên và tra xuống phải từ từ.

- Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm là 1,5.ro

- Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn > 2.d (d, ro: đường kính và bán kính ảnh hưởng của đầm dùi)

- Chọn đầm bê tông:

+ Khi đầm bê tông đài móng và dầm móng ta sử dụng loại đầm dùi -> chọn loại đầm sử dụng U21-75.

+ Khi đầm bêtông lót móng ta sử dụng loai đầm bàn -> chọn loại dầm U7.

- Đầm dùi : Loại dầm sử dụng U21-75.

- Đầm mặt : Loại đầm U7.

Các thông số của đầm được cho trong bảng sau:

Các chỉ số Đơn vị tính U21 U7

Thời gian đầm bê tông giây 30 50

Bán kính tác dụng cm 20-35 20-30

Chiều sâu lớp đầm cm 20-40 10-30

Năng suất:

- Theo diện tích được đầm m2/giờ 20 25

- Theo khối lượng bê tông m3/giờ 6 5-7

Công trình: TÒA NHÀ HẢI MINH

Sinh viên: PHẠM VĂN LỊCH - 189 - MSV: 1512105001 1. Lựa chọn phương án thi công

- Sử dụng phần đất đào để lấp đất - tôn nền

- Những phần đất đào được sử dụng đắp trở lại phải để ở những vị trí hợp lý để sau này khi lấp đất trở lại hố móng không phải vận chuyển xa mà lại không ảnh hư-ởng đến quá trình thi công đào đất đang diễn ra.

- Đất thừa và đất xấu phải đổ ra bãi quy định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước cản trở giao thông trong công trình và quá trình thi công.

- Sau khi bê tông đài và cả phần cột tới cốt mặt nền đã được thi công xong thì tiến hành lấp đất bằng thủ công, không được dùng máy bởi lẽ vướng víu trên mặt bằng sẽ gây trở ngại cho máy, hơn nữa máy có thể va đập vào phần cột đã đổ tới cốt mặt nền.

- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế. Nếu đất khô thì tới thêm nước; đất quá ướt thì phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nền được đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế.

- Đổ đất và san đều thành từng lớp. Trải tới đâu thì đầm ngay tới đó. Không nên dải lớp đất đầm quá mỏng như vậy sẽ làm phá huỷ cấu trúc đất. Trong mỗi lớp đất trải không nên sử dụng nhiều loại đất.

- Nên lấp đất đều nhau thành từng lớp. Không nên lấp từ một phía sẽ gây ra lực đạp đối với công trình.

- Sau khi thi công xong bê tông đài và giằng móng ta sẽ tiến hành lấp đất hố móng.

Tiến hành lấp đất theo 2 phần:

Phần 1: Lấp đất hố móng từ đáy hố đào đến cốt mặt đài

Phần 2: Xây tường móng lấp đất từ cốt mặt đài đến cốt mặt nền theo thiết kế.

* Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác lấp đất:

- Sau khi bê tông đài và cả phần cột tới cốt mặt nền đó được thi công xong thỡ tiến hành lấp đất bằng thủ công, không được dùng máy để tránh vướng víu trên mặt bằng có thể va đập vào phần cột đó đổ tới cốt mặt nền.

- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế: đất khô  tưới thêm nước; đất quá ướt  phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nền được đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế.

-Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào tận dụng thỡ phải đảm bảo chất lượng.

2. Tính toán khối lượng lấp đất

a. Tính khối lượng bêtông lót, bêtông móng, bêtông giằng móng:

Công trình: TÒA NHÀ HẢI MINH

Sinh viên: PHẠM VĂN LỊCH - 190 - MSV: 1512105001 Như đã tính ở trên ta có tổng thể tích bê tông lót , bê tông móng , bê tông giằng móng là : 225 (m3)

- Khối lượng đất đắp từ đáy đài tới mặt đài Hố móng M1:

   

1

V H a b d b c a c d

M 6    

   

1

0, 9 3

V 6,63 2, 6 3, 05 2, 6 7, 08 6, 63 7,08 3,05 .12 209, 33( )

M  6           m

Hố móng M2:

   

3

2

V 0,9 2,8 2,6 3, 05 2, 6 3, 25 2,8 3,25 3, 05 .22 169,54( )

M  6           m

Hố móng M3:

   

3

0, 9 3

V 7,4 5, 5 6, 25 5, 5 7, 95 7, 4 6,05 7, 95 40, 4( )

M 6 m

Hố móng M4:

   

3

4

V 0, 9 1,6 1, 6 2, 05 1, 6 2, 05 1, 6 2,05 2, 05 .2 6, 02( )

M 6 m

=> Tổng khối lượng đất đắp từ đáy đài tới mặt đài

1 2 3 4 ,

VM VM VM VM VMong giang

(209,33 169,54 40, 2 6, 02) 225 200, 09(m3)

- Tính khối lượng đất đắp từ đáy đài tới mặt nền tự nhiên Vđắp = Vđào - VBT - VTM

Vđắp = 921 - 225 – 0,4. 126,68 = 645,33 (m3) - Khối lượng đất đắp từ mặt đài tới nền tự nhiên

Vđắp = 645,33 – 200,09= 445,24 (m3) - Khối lượng đất đắp từ mặt nền tự nhiên tới cos 0.00

Vđắp = VM - Vbt - VTM = 49,8.16,5.0,6 – 0,6.126,68 = 417,01 (m3) b.Tính khối lượng xây tường móng:

Chiều cao xây tường móng: H =1(m). Tường móng xây rộng 330(mm).

Bảng khối lượng xây tường móng, đổ bê tông cổ cột tới cos 0.00 Loại

công tác

Cấu kiện

Chiều rộng

(m)

Chiều dài (m)

Chiều cao (m)

Số lượng ( cái )

V (m3)

Tổng (m3) Xây

tường móng

Đoạn A-B 0.33 5.77 1 22 41.89

127.31

Đoạn B-C 0.33 3.08 1 12 12.20

Đoạn 1-2 0.33 4.5 1 42 62.37

Khu sảnh 0.33 4.5 1 3 4.46

Công trình: TÒA NHÀ HẢI MINH

Sinh viên: PHẠM VĂN LỊCH - 191 - MSV: 1512105001

Khu thang máy 0.33 22.38 1 1 7.39

Bê tông cổ cột

Cột biên 0.3 0.5 1 24 3.60

8.46

Cột giữa 0.3 0.6 1 24 4.32

Cột thang máy 0.3 0.3 1 4 0.36

Cột sảnh 0.3 0.3 1 2 0.18

Tổng 136.77

c. Khối lượng phá bê tông đầu cọc là:

V= 0,25.0,25,0.5.240 = 7,5 (m3) d. Đổ bê tông cổ cột bằng cần trục tháp

- Khối lượng bê tông cổ móng khá nhỏ là: 8,46 m3 nên ta đổ bằng cân trục tháp.

-Thông số chi tiết về cần trục tháp xem phần chon máy cân trục thi công phần thân công trình.

Công trình: TÒA NHÀ HẢI MINH

Sinh viên: PHẠM VĂN LỊCH - 192 - MSV: 1512105001

Trong tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Trang 190-194)