• Không có kết quả nào được tìm thấy

trong vườn cây (hay trong công viên….)

Theo dõi

Nhiệm vụ chính của từng phần?

 Em đã quan sát cảnh gì?

 Giáo viên gợi ý cho học sinh bằng hệ thống câu hỏi

+ Mở bài: Em tả cảnh gì? ở đâu?

+ Lý do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?

+ Thân bài em định chọn tả theo cách nào? ( Theo thời gian hay theo trình tự từng bộ phận )

+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật.

 HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.

 HS làm bài cá nhân, hai HS viết vào giấy khổ lớn, trình bày dàn ý trước lớp.

 Chữa bài, nhận xét

=> Khi tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. Hoạt động của con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Khi quan sát phải cảm nhận bằng nhiều giác quan.

 MB: Giới thiệu bao quát cảnh

 TB: Tả từng phần của cảnh (hoặc sự thay đổi theo trình tự thời gian)

 KB: Cảm xúc của người viết

 Cảnh quan sát: công viên, v-ườn cây, đv-ường phố...

VD: Tả 1 buổi sáng trong công viên.

* Mở bài:

 Giới thiệu bao quát cảnh công viên vào buổi sớm ( Sáng chủ nhật, em được mẹ cho đi chơi công viên. Cảnh tượng nơi đây thật hấp dẫn )

*Thân bài:

 Tả các bộ phận của cảnh.

+ Con đường vào đã tấp nập người

+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

+ Làn gió thu nhè nhẹ, những hạt sương đêm còn long lanh đọng trên lá

+ Chim chóc nô đùa, hót líu lo + Những chiếc xe đạp nước nằm im lìm như đàn thiên nga đang ngủ

+ Các cụ già đi tập thể dục đã về + Tiếng nhạc vang lên từ những khu vui chơi

+ Trẻ em nô đùa chạy theo người lớn

*Kết bài:

 Nêu cảm nghĩ nhận xét của mình:

+ Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.không khí nơi đây thật mát mẻ trong lành.

- Gọi HS trình bày miệng

- Gọi 1 HS có dàn bài tốt nhất lên trình

bày - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS tự sửa bài của mình cho đầy đủ

4. Hoạt động vận dụng:

- Quan sát, ghi lại một số chi tiết miêu

tả cảnh đẹp quê hương em.

GV hỏi:

+ Em quan sát bằng những giác quan nào?

+ Em đã quan sát những sự vật nào của cảnh vật.

+ Em sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?

- Thị giác, thính giác, xúc giác, - Dòng sông, cây, con thuyền, cây đa, nhà cửa,...

- Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần?

Khi quan sát cần lưu ý gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết sau.

Về nhà vẽ một bức tranh phong cảnh theo trí tưởng tượng của em.

Bài văn tả cảnh gồm 3 phần. Khi quan sát cần sử dụng các giác quan và sử dụng các biện pháp nghệ thuật.

IV. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG:

...

...

...

...

KHOA HỌC

Tiêt 2. Nam hay nữ? (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Yêu cầu chung

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

- Ham tìm tòi, khám phá kiến thức, yêu thích môn học.: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Hình thành NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Theo dõi, lắng nghe II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. GV: Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.

2. HS: SGK, vở viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ Khải 1. Hoạt động mở đấu:(5phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với các câu hỏi sau:

+ Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống gì ?

+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ?

- HS tổ chức chơi trò chơi Lắng nghe

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)

* HĐ 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.

* HĐ 2: Làm việc cả lớp

*Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam & nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.

Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể giữa nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.

- Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?

* HĐ 3 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng Bước1: Tổ chức và hướng dẫn: GV phát phiếu cho các nhóm và hướng dẫn cách chơi.

Bước 2:

Bước 3:

- Dịu dàng là nét duyên của bạn gái.

Tại sao em lại cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ?

-Tương tự với các đặc điểm còn lại Bước 4:

- GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.

- HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK để trả lời

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

- Vài HS nhắc lại kết luận 1

- Nam: Cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao to hơn nữ

- Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ bé…

- HS tiến hành chơi

- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.

- Vì các bạn nam cũng thể hiện sự dịu dàng khi giúp đỡ các bạn nữ

Theo dõi

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút)

- HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 7 - Em đã làm gì thể hiện mình là nam (nữ) ?

- HS đọc - HS nêu

Buổi chiều

ĐỊA LÍ

Việt Nam – Đất nước chúng ta I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Theo dõi, lắng nghe

- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:

+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.

+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.

+ Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2. + Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ)

*HS (M3,4): -Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại. Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam,với đường bờ biển cong hình chữ S.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Theo dõi, lắng nghe

*ANQP : Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu...

- Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.

- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải

*Giáo dục biển đảo Việt Nam

+ Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta: có biển bao bọc, vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu….

+ Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta, biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta

- Ham tìm tòi, khám phá kiến thức, yêu thích môn học.: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc. Hình thành NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sán g tạo.

NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- GV:+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

+ Quả địa cầu.

- HS: SGK, vở viết

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ Khải 1. Hoạt động mở đàu:(5phút)

- Cho HS hát

- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- HS chuẩn bị đồ dùng để cho GV kiểm tra.

Lắngnghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * HĐ 1: Vị trí địa lý và giới hạn.

(Làm việc cá nhân)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau:

+ Đất nước VN gồm có những bộ phận nào ?

+ Chỉ vị trí và đất liền của nước ta trên lược đồ

+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?

+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển là gì ? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.

- Một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả Địa cầu.

+ Vị trí của nước ta có thuận lợi gì trong việc giao lưu với các nước khác ?

* Kết luận :

* HĐ 2: Hình dạng và diện tích.

(làm việc theo nhóm đôi)

- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2 , bảng số liệu, rồi TL theo các câu hỏi.

+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?

+ Từ Bắc Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu?

+ Nơi hẹp nhất là bao nhiêu?

+ DT phần đất liền nước ta là bao nhiêu?

+ So sánh DT nước ta với các nước khác trong bàng số liệu?

- Kết luận: Nước ta hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S ...

* HĐ3: (hoạt động cả lớp)

- Chơi trò chơi tiếp sức. GV treo 2 lược đồ trống.

- HS quan sát hình 1, đọc thầm phần 1 SGK,TLCH, kết hợp chỉ bản đồ.

+ Đất liền, biển, đảo và quần đảo.

+ Học sinh chỉ

+ Trung Quốc, Lào, Căm- pu-chia.

+ Phía đông, phía nam, tây nam.

Tên biển là Biển Đông

+ Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa...

+ 2 học sinh lên chỉ.

+ Giao lưu bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.

- HS thảo luận nhóm đôi, sau đó cử đại diện trình bày kết quả.

+ Hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S

+ Dài 1650 km.

+ Chưa đầy 50 km

+ Diện tích: 330000 km2

+ Đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Nhật Bản

- HS tham gia chơi lên dán tấm bìa vào lược đồ. Tuyên dương đội dán đúng, nhanh.

Lắng nghe

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút) - Một HS chỉ bản đồ nêu tóm tắt vị trí, giới hạn nước ta.

- HS nêu Theo dõi,

nhắc lại

- Nêu thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại ?

- Về nhà vẽ bản đồ của nước ta theo trí tưởng tượng của em.

-HS nghe và thực hiện

ĐỊA LÍ

Tiết 1. Việt Nam đất nước chúng ta