• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lập các phương trình bậc hai có các nghiệm là các cặp số sau:

a) 3 và 4 b) 5 và –8 c) 3 và 1

4 d) 3

4 và 2

3 e) 2 3 và 2 3 Dạng 3: Tính giá trị biểu thức theo hai nghiệm

Bài 3. Giả sử x , x1 2 là các nghiệm của phương trình: x22x 3 0  Tính giá trị của các biểu thức:

2 2

1 2

Ax x ; B x 13x32;

1 2

1 1

C x  x ; 1 2

2 1

x x Dx  x Dạng 4: Tìm m để PT có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước

 Tìm ĐK để PT có nghiệm:  0

 Sử dụng hệ thức Vi – ét tính tổng và tích các nghiệm theo m.

 Thay tổng và tích các nghiệm vào hệ thức ban đầu để tìm m.

Bài 4: Cho phương trình x2 – 2mx – 1 = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để x + x12 22x x1 2 7. Bài 5: Cho phương trình: x25x m 0  (m là tham số).

a) Giải phương trình trên khi m = 6.

b) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2 3. Bài 6: Cho phương trình: x22mx 4 0  (1)

a) Giải phương trình đã cho khi m = 3.

b) Tìm giá trị của m để PT (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

x11

 

2 x21

2 2 Bài 7: Cho phương trình: x22mx 1 0  (1)

a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2. b) Tìm các giá trị của m để: x12x22x x1 2 7.

Bài 8: Cho phương trình: x2   x m 1 0 (1) a) Giải phương trình đã cho với m = 0.

b) Tìm m để PT (1) có hai nghiệm x ; x1 2 thỏa mãn: x x (x x1 2 1 2 2) 3(x1x )2 Bài 9: Cho phương trình x26x m 0  .

1) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu.

2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x ; x1 2 thoả mãn điều kiện x1x2 4. Bài 10: Cho phương trình: x22(m 1) m 3 0    (1)

1) Giải phương trình với m = –3

2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x + x12 22 10. 3) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.

   

HƯỚNG DẪN Dạng 1: Nhẩm nghiệm của PT bậc hai

Bài 1. Không giải phương trình, hãy nhẩm nghiệm các phương trình sau:

a) x22x 3 0  b) x2  x 2 0 c) x26x 5 0  d) 3x27x 10 0  e) x2  3x 4 0 f) x24x 3 0  g) x25x 6 0  h) 3x25x 8 0  i) 5x2  x 6 0 Lời giải:

a) x22x 3 0 

PT đã cho có a b c 1 2 3 0      nên có hai nghiệm phân biệt x11; x2 3. b) x2  x 2 0

PT đã cho có a b c 1 1 2 0      nên có hai nghiệm phân biệt x1 1; x22. (Làm tương tự cho các phần còn lại)

Dạng 2: Lập PT bậc hai có hai nghiệm cho trước

Bài 2. Lập các phương trình bậc hai có các nghiệm là các cặp số sau:

a) 3 và 4 b) 5 và –8 c) 3 và 1

4 d) 3

4 2

3 e) 2 3 2 3 Lời giải:

a) Ta có 3 4 7 3.4 12

 

nên 3 và 4 là hai nghiệm của PT: x27x 12 0  . b) Ta có 5 ( 8) 3

5.( 8) 40

   

   

nên 5 và –8 là hai nghiệm của PT: x23x 40 0  . (Làm tương tự cho các phần còn lại)

Dạng 3: Tính giá trị biểu thức theo hai nghiệm

Bài 3. Giả sử x , x1 2 là các nghiệm của phương trình: x22x 3 0  Tính giá trị của các biểu thức:

2 2

1 2

Ax x ; Bx13x32;

1 2

1 1

C x x ; 1 2

2 1

x x D x x

Hướng dẫn:

PT đã cho có ac 1.( 3)    3 0 nên luôn có hai nghiệm phân biệt x , x1 2. Theo ĐL Viét ta có: 1 2

1 2

x x 2

x x 3

  

  

   

Khi đó:

Ax12x22(x1x )2 22x x1 2 

 

2 22

 

 3 10

B x 13x32

x1x2

 

x12x22x x1 2

 

 

2 10 3

 26

(Làm tương tự cho các phần còn lại)

Dạng 4: Tìm m để PT có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước Bài 4: Cho phương trình x2 – 2mx – 1 = 0 (m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để x + x12 22x x1 2 7. Lời giải:

a) Ta thấy: a = 1; b = – 2m; c = – 1, rõ ràng: a.c = 1.(–1) = –1 < 0

phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt nên theo hệ thức Vi – ét, ta có: 1 2

1 2

x x 2m x x 1

 

Khi đó: x12x22x x1 2 7

x1 x2

23x x1 27

(2m)2 – 3.(–1) = 7 4m2 = 4 m2 = 1 m = 1.

Bài 5: Cho phương trình: x2 – 5x + m = 0 (m là tham số).

a) Giải phương trình trên khi m = 6.

b) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2 3. Lời giải:

a) Với m = 6, ta có phương trình: x2 – 5x + 6 = 0

∆ = 25 – 4.6 = 1. Suy ra phương trình có hai nghiệm: x1 = 3; x2 = 2.

b) Ta có: ∆ = 25 – 4m.

Phương trình đã cho có nghiệm  0 m 25

4 (*) Theo hệ thức Vi-ét, ta có x1 + x2 = 5 (1); x1x2 = m (2).

Khi đó: x1x2  3

x1x2

29

x1x2

24x x1 2 9 524m 9 m 4 . Bài 6: Cho phương trình: x2 – 2mx + 4 = 0 (1)

a) Giải phương trình đã cho khi m = 3.

b) Tìm giá trị của m để PT (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1 + 1)2 + (x2 + 1)2 = 2.

Lời giải:

a) Với m = 3 ta có phương trình: x2 – 6x + 4 = 0.

Giải ra ta được hai nghiệm: x1 = 3 5; x2  3 5.

   

b) Ta có: ∆/ = m2 – 4

Phương trình (1) có nghiệm / 0 m 2

m 2

      (*).

Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1 + x2 = 2m và x1x2 = 4.

Suy ra: (x1 + 1)2 + (x2 + 1)2 = 2

x12 + 2x1 + x22 + 2x2 = 0(x1 + x2)2 – 2x1x2 + 2(x1 + x2) = 0 4m2 – 8 + 4m = 0

m2 + m – 2 = 0 1

2

m 1

m 2

 

 .

Đối chiếu với điều kiện (*) ta thấy chỉ có giá trị m2 = – 2 thỏa mãn.

Vậy m = – 2 là giá trị cần tìm.

Bài 7: Cho phương trình: x2 – 2mx – 1 = 0 (1)

a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2. b) Tìm các giá trị của m để: x12 + x22 – x1x2 = 7.

Lời giải:

a) Ta có ∆/ = m2 + 1 > 0, m  R. Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Theo định lí Vi – ét thì: x1 + x2 = 2m và x1.x2 = – 1.

Ta có: x12 + x22 – x1x2 = 7(x1 + x2)2 – 3x1.x2 = 7 4m2 + 3 = 7m2 = 1 m = ± 1.

Bài 8: Cho phương trình: x2 – x + 1 + m = 0 (1) a) Giải phương trình đã cho với m = 0.

b) Tìm m để PT (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2(x1x2 – 2) = 3(x1 + x2).

Lời giải:

a) Với m = 0 ta có phương trình x2 – x + 1 = 0.

Vì ∆ = – 3 < 0 nên phương trình trên vô nghiệm.

b) Ta có: ∆ = 1 – 4(1 + m) = –3 – 4m.

Phương trình có nghiệm 0 – 3 – 4m0 4m 3 m 3

    4 (*).

Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1 + x2 = 1 và x1.x2 = 1 + m Thay vào đẳng thức: x1x2(x1x2 – 2) = 3(x1 + x2), ta được:

(1 + m)(1 + m – 2) = 3m2 = 4 m = ± 2.

Đối chiếu với điều kiện (*) suy ra chỉ có m = –2 thỏa mãn.

Bài 9: Cho phương trình x2 – 6x + m = 0.

1) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu.

2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện x1 – x2 = 4.

Lời giải:

   

1) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi: m < 0

2) Phương trình có 2 nghiệm x1, x2   ' 9 m 0  m 9. Theo hệ thứcViét ta có 1 2

1 2

x x 6 (1) x .x m (2)

Theo yêu cầu của bài ra x1 – x2 = 4 (3) Từ (1) và (3) x1 = 5, thay vào (1) x2 = 1 Suy ra m = x1.x2 = 5 (thoả mãn)

Vậy m = 5 là giá trị cần tìm.

Bài 10: Cho phương trình: x2 – 2 (m – 1)x – m – 3 = 0 (1) 1) Giải phương trình với m = –3

2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x + x12 22 = 10.

3) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.

Lời giải:

1) Với m = – 3 ta có phương trình: x2 + 8x = 0 x(x + 8) = 0 x 0

x 8

  

2) Phương trình (1) có 2 nghiệm khi:

∆’  0 (m – 1)2 + (m + 3) ≥ 0 m2 – 2m + 1 + m + 3 ≥ 0

m2 – m + 4 > 0 (m 1)2 15 0

2 4

đúng m

Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt m Theo hệ thức Vi ét ta có: 1 2

1 2

x x 2(m 1) (1) x x m 3 (2)

    

Ta có x + x12 22 = 10 (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 10 4 (m – 1)2 + 2 (m + 3) = 10

4m2 – 6m + 10 = 10

m 0 2m(2m 3) 0 m 3 2

 

   

  3) Từ (2) ta có m = –x1x2 – 3 thế vào (1) ta có:

x1 + x2 = 2 (– x1x2 – 3 – 1) = – 2x1x2 – 8

x1 + x2 + 2x1x2 + 8 = 0

Đây là hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc m.

PHIẾU SỐ 2 Dạng 1: nhẩm nghiệm

Bài 1: Tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:

   

a) 4x23x 1 0  b) x2 

1 3 x

3 0 c) x27x 10 0

Dạng 2: tìm hai số biết tổng và tích của chúng Bài 2: Tìm hai số x và y biết:

a) x y 29 và x.y 198   b) x y 5 và x.y 9   c) x2y2 13 và x.y 6 d) x y 7 và x.y 120  

Dạng 3: tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc tham số

Bài 3: Cho phương trình x2mx 2m 4 0   . Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x , x1 2 không phụ thuộc tham số m.

Bài 4: Cho phương trình: x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1) a) Giải phương trình với m = -3

b) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.

Dạng 4 : tính giá trị biểu thức đối xứng giữa các nghiệm

Bài 5: Cho phương trình x23x 1 0  . Không giải phương trình, gọi x , x1 2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính giá trị của biểu thức :

2 2

1 1 2 2

2 2

1 2 1 2

x 5x x x A 4x x 4x x

Bài 6: Cho phương trình 2x23x 1 0  . Không giải phương trình, gọi x , x1 2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính giá trị của các biểu thức sau:

a)

1 2

1 1

A x x b) 1 2

1 2

1 x 1 x

B x x

c) C x 12x22 d) 1 2

2 1

x x

D x 1 x 1

Dạng 5: tìm điều kiện tham số thỏa mãn điều kiện cho trước

Bài 7: Cho phương trình x22 m 3 x m

2 3 0.Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

x , x thỏa mãn (2x11)(2x2 1) 9

Bài 8: Cho phương trình x22 m 3 x 2(m 1) 0

   .Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

x , x sao cho biểu thức T x 12x22 đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 9: Cho phương trình x2mx 3 0  .

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 sao cho biểu thức x1  x2 4 Bài 10: Cho phương trình x24x m 2 1 0

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x , x1 2 sao cho biểu thức x2 5x1

   

Bài 11: Cho phương tình x22mx m 2 4 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 thỏa mãn

1 2

1 3 1.

x x

Dạng 6: xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai

Bài 12: Cho phương trình: x22 m 1

 

m24m 3 0  (với m là tham số) a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm.

b) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dấu.

c) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm khác dấu.

d) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm dương.

e) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm âm.

   

HƯỚNG DẪN Dạng 1: nhẩm nghiệm

Bài 1: Tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) 4x23x 1 0  b) x2 

1 3 x

3 0 c) x27x 10 0

Lời giải:

a) Ta thấy a b c      4 3 1 0

Suy ra phương trình có hai nghiệm 1 2 1 x 1; x

  4 b) Ta thấy a b c 1 1    

3

3 0

Suy ra phương trình có hai nghiệm x1 1; x2   3 c) Ta có   9 0 , theo hệ thức V-ét: 1 2

1 2

x x 7 2 5 x .x 10 2.5

   

  

Suy ra phương trình có hai nghiệm x12; x2 5 Dạng 2: tìm hai số biết tổng và tích của chúng Bài 2: Tìm hai số x và y biết:

a) x y 29 và x.y 198   b) x y 5 và x.y 9   c) x2y2 13 và x.y 6 d) x y 7 và x.y 120   Lời giải:

a) Ta có: S24P 29 24.198 49 0  nên x, y là nghiệm của phương trình : X229X 198 0  Giải ra ta có X111, X218

Vậy ta có hai số x, y là x 11 x 18 y 18 y 11;

b) Ta có: S24P 5 2 4.9  11 0 nên không tồn tại hai số x, y thỏa mãn.

c) Ta có:

x y

2 x2 y2 2xy 13 2.6 25 x y 5 x y 5

 

     +) Với x y 5  ta có x, y là hai nghiệm của phương trình sau:

2 X 2

X 5X 6 0

X 3

   

+) Với x y  5 ta có x, y là hai nghiệm của phương trình sau:

2 X 2

X 5X 6 0

X 3

 

     

Vậy (x; y)

     

2;3 , 3; 2 , 2; 3 , 3; 2 

 

 

 

   

d) Đặt t y , ta có: x t 7 và x.t   120

2 2

S 4P 7 4.( 120) 529 0 nên x, tlà nghiệm của phương trình : X27X 120 0  Giải ra ta có X115, X2 8

Vậy ta có hai số x, t x 15 x 8 x 15 x 8

; ;

t 8 t 15 y 8 y 15

   

   

Dạng 3: tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc tham số

Bài 3: Cho phương trình x2mx 2m 4 0   . Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x , x1 2 không phụ thuộc tham số m.

Lời giải:

-Xét  m24(2 m 4) (m 4) 20 , phương trình luôn có nghiệm.

Theo hệ thức Vi-ét :

 

1 2

1 2

x x m (1)

* x .x 2m 4 (2)

 

  

Cách khử 1: Thế (1) vào (2), ta có hệ thức cần tìm x .x1 22(x1x ) 42

Cách khử 2: 1 2 1 2 1 2

1 2

2x 2x 2m

(*) 2x 2x x .x 4

x .x 2m 4

 

       là hệ thức cần tìm.

Cách khử 3: 11 22 1 2 1 2

m x x

x .x 4

(*) m x .x 4 x x 2

2

 .Hay 2(x1x ) x .x2 1 24là hệ thức cần tìm.

Bài 4: Cho phương trình: x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1) a) Giải phương trình với m = -3

b) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.

Lời giải:

a) Với m = - 3 ta có phương trình: x2 + 8x = 0 x (x + 8) = 0 x = 0 x = - 8

b) Phương trình (1) có 2 nghiệm khi:

∆’  0 (m - 1)2 + (m + 3) ≥ 0 m2 - 2m + 1 + m + 3 ≥ 0

m2 - m + 4 > 0 1 2 15

(m ) 0

2 4

   đúng m

Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt m Theo hệ thức Vi ét ta có: 1 2

1 2

x + x = 2(m - 1) (1) x - x = - m - 3 (2)



Từ (2) ta có m = -x1x2 - 3 thế vào (1) ta có:

x1 + x2 = 2 (- x1x2 - 3 - 1) = - 2x1x2 - 8

   

x1 + x2 + 2x1x2 + 8 = 0

Đây là hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc m.

Dạng 4 : tính giá trị biểu thức đối xứng giữa các nghiệm

Bài 5: Cho phương trình x23x 1 0  . Không giải phương trình, gọi x , x1 2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính giá trị của biểu thức : 12 2 1 2 222

1 2 1 2

x 5x x x A 4x x 4x x

Lời giải:

Xét   9 4.1.1 5 0   phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo hệ thức Vi-ét : 1 2

1 2

S x x 3

P x .x 1

   

  

 

   

2

1 2 1 2

1 2 1 2

x x 3x x 9 3.1

A 1

4x x x x 4.1. 3

 

Bài 6: Cho phương trình 2x23x 1 0  . Không giải phương trình, gọi x , x1 2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính giá trị của các biểu thức sau:

a)

1 2

1 1

A x x b) 1 2

1 2

1 x 1 x

B x x

c) C x 12x22 d) 1 2

2 1

x x

D x 1 x 1

Lời giải:

Ta có :     9 8 1 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt, hơn nữa x10 x, 2 0. Theo hệ thức

Vi-ét, ta có : 1 2

1 2

x x 3 2 x x 1

2

  





a) 1 2

1 2 1 2

x x

1 1 3 1

A : 3

x x x x. 2 2

b) 1 2 2 1 2 1 1 2

1 2 1 2

1 x 1 x x x x x x x

B x x x x

1 2

1 2

1 2

3 2 1

x x 2x x 2 2 1

x x 1

2

.

c) 12 22

1 2

2 1 2 2

3 1 1

C x x x x 2x x 2. 1

2 2 4

   

d)

2 2

1 2 1 1 2 2

2 1 1 2 1 2

x x x x x x

D x 1 x 1 x x (x x ) 1

 

   

   

 

2

13 2 1 2 1 2

1 2 1 2

9 3

x x 2x x x x 4 1 2 11: 3 11

x x x x 1 1 3 1 4 12

2 2

 

 

Dạng 5: tìm điều kiện tham số thỏa mãn điều kiện cho trước Bài 7: Cho phương trình x22 m 3 x m

2 3 0

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 thỏa mãn (2x11)(2x2 1) 9 Lời giải:

  '

m 3

21. m

23

m 3

2m2 3 6m 6

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 khi   ' 0 6m 6 0  m 1 Theo định lí Vi ét, ta có: x1 x2 b 2(m 3); x .x1 2 c m2 3

a a

       

Ta có: (2x11)(2x2  1) 9 4x x1 22(x1x ) 1 92   (*)

2 2

4(m 3) 4(m 3) 1 9 (2m 1) 9

2m 1 3 2m 1 3

    

 

    

m = -1 ( loại) , m = 2 ( thỏa mãn) Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.

Bài 8: Cho phương trình x22 m 3 x 2(m 1) 0

  

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 sao cho biểu thức T x 12x22 đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải:

  '

m 3

21. 2 m 1

 

m 3

22m 2

 

2

' m2 4m 7 m 2 3 0 m

      

Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x , x1 2

Theo định lí Vi ét, ta có: 1 2 1 2

 

b c

x x 2(m 3); x .x 2 m 1

a a

        

Ta có: T x 12x22

x1x2

22x x1 2

   

 

2

2 2

T 2 m 3 2 2 m 1

T 4m 20m 32 2m 5 7 7

 

 

   

MinT 7

khi 5

m2

Vậy 5

m 2 là giá trị cần tìm.

Bài 9: Cho phương trình x2mx 3 0  .

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 sao cho biểu thức x1  x2 4 Lời giải:

a.c   3 0 m nên a và c trái dấu

Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 Theo định lí Vi ét, ta có: 1 2 b 1 2 c

x x m; x .x 3

a a

        Ta có:

 

   

2 2 2 2 2

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2

2 2

1 2 1 2 1 2 1 2

x x x x 2 x x x x 2x x 2x x 2 x x

x x x x 2x x 2 x x

x1 x2

2

 

m 22.( 3) 2 3   m212 Do đó: x1  x2  4 m212 16 m 2 Vậy m2 là giá trị cần tìm.

Bài 10: Cho phương trình x24x m 2 1 0

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x , x1 2 sao cho biểu thức x2 5x1 Lời giải:

  

 

2 21. m

2 1

m2  5 0 m

Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 Theo định lí Vi ét, ta có: 1 2 b 1 2 c 2

x x 4, x .x m 1

a a

       

Giải hệ 2 1 1 1 1 2

1 2

x 5x

5x x 4 x 1 x 5

x x 4

  

        

  

Thay x1 1; x2 5 vào 1 2 c 2

x .x m 1

  a  , ta được m2   4 m 2 Vậy m 2 là giá trị cần tìm.

Bài 11: Cho phương tình x22mx m 2 4 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 thỏa mãn

1 2

1 3 x x 1.

   

Lời giải:

  '

 

m 2

m24

m2m2   4 4 0, m.

Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt là x m 2. Điều kiện: x10, x2     0 m 2 0 m 2.

Trường hợp 1: Xét x1 m 2, x2  m 2 thay vào

1 2

1 3

x x 1 ta được:

 

  

2

2 2 2

m 2 3 m 2

1 3 1 1 4m 4 1

m 2 m 2 m 2 m 2 m 4

4m 4 m 4 m 4m 8 0 m 4m 4 12 0

 

   

        

m 2

2 12 m 2 2 3 m 2 2 3

     (thỏa mãn) Trường hợp 2: Xét x1 m 2, x2 m 2 thay vào

1 2

1 3

x x 1 ta được:

 

  

2

m 2 3 m 2

1 3 4m 4

1 1 1

m 2 m 2 m 2 m 2 m 4

 

   

2 2

4m 4 m 4 m 4m 0 m 0; m 4

      (thỏa mãn).

Vậy m

0; 4; 2 2 3

là giá trị cần tìm.

Dạng 6: xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai

Bài 12: Cho phương trình: x22 m 1

 

m24m 3 0  (với m là tham số) a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm.

b) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dấu.

c) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm khác dấu.

d) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm dương.

e) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm âm.

Lời giải:

 

2 2

' m 1 (m 4m 3) 6m 2

   

S 2(m 1)  ; P m 24m 3

a) Để phương trình đã cho có nghiệm thì: ' 0

m 1

2 (m2 4m 3) 0 6m 2 0 m 1.

            3 Vậy khi 1

m3thì phương trình đã cho có nghiệm.

a) Phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dấu khi và chỉ khi: