• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp.

- GV yêu cầu các HS còn nhận xét phần trình bày của các bạn.

- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS.

- GV chốt lại nội dung toàn bài học: Trong gia đình, người lớn thường có công việc, nghề nghiệp khác nhau. Các công việc, nghề nghiệp có ý nghĩa đối với gia đình và xã hội đều được trân trọng.

4. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS nêu công việc của các thành

có điều kiện khám chữa bệnh để chữa bệnh và giúp họ theo dõi được sức khỏe của mình.

- HS trả lời: Một số công việc tình nguyện khác mà em biết: Hiến máu tình nguyện. Phát quà cho người nghèo và trẻ em đường phố. Dọn dẹp vệ sinh môi trường. Xây nhà tình thương cho người già neo đơn.

- HS thảo luận, điền vào Phiếu thu thập thông tin.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS nêu theo yêu cầu

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

viên trong gia đình

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

SINH HOẠT LỚP

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ BÀI 2: ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hs nhận thức được những sự nguy hiểm của những hành vi không an toàn khi qua đường

- HS biết cách đi bộ qua đường an toàn, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh vẽ SGK phóng to. Máy chiếu, phông chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu.

- Cho hs hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”

- Trong bài hát các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?

- Khi tham gia giao thông chúng ta phải đi bộ qua đường như thế nào cho an toàn thì cô và các em sẽ vào bài học ngày hôm nay.

- Hs chơi trò chơi giao thông

2. HĐ khám phá

Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi ( 5 phút )

- Cho học sinh xem tranh ở trang 3 và trả lời câu hỏi:

- Tranh vẽ gì?

- Theo các em trong tranh ai qua đường không an toàn?

- Ai đi qua đường an toàn?

-Tranh vẽ ngã tư đường phố, có các phương tiện và người tham gia giao thông.

-Hai bạn nhỏ đang chạy qua đường

- Gv kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài ( 5 phút)

-Gv chia nhóm, cho hs thảo luận trả lời các câu hỏi:

-Qua đường ở đâu là an toàn nhất?

-Những hành vi nào gây mất an toàn khi qua đường?

- Gọi các nhóm báo cáo

- Gv chốt để qua đường đúng, an toàn chúng ta cần: ...

- Những hành vi không an toàn khi qua đường....

* Liên hệ:

- Hằng ngày đi học các em qua đường như thế nào?

- Gv KL: Qua đường ở nơi có vạch kẻ dành cho người đi bộ

Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sát hai phía cẩn thận

- Các em nên nhờ người lớn dắt qua đường.

GV mở rộng: Gv sưu tầm tranh, ảnh các bạn nhỏ đi bộ qua đường ở những nơi an toàn và không an toàn.

3. HĐ vận dụng thực hành

-Hai bạn nhỏ đi qua đường ở nơi có vạch kẻ màu trắng

-Các bạn nhỏ qua đường bằng cầu vượt

-Qua đường bằng cầu vượt, hầm hoặc nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ.

-Đột ngột chạy qua đường.

-Vượt qua dải phân cách

-Qua đường gần nơi các phương tiện đang dừng đỗ

-Nói chuyện, đùa nghịch

Hoạt động 3: Góc vui học ( 5 phút) Cho hs thảo luận nhóm đôi yêu cầu xem tranh và mô tả nội dung bức tranh.

-Bạn nhỏ trong tranh qua đường như thế là đúng hay sai?

-Gọi hs đọc câu thành ngữ

-Câu thành ngữ khuyên các em điều gì khi qua đường?

-Sai

Câu thành ngữ khuyên chúng ta:

- Không được hấp tấp, vội vàng khi

* Ghi nhớ, dặn dò -Gọi hs đọc ghi nhớ.

-GV chốt kiến thức cần ghi nhớ của bài và dặn dò hs

Các em hãy cùng bố mẹthực hành qua đường và thực hiệncác bước qua đường an toàn đã học nhé!

qua đường

- Nếu không thực hiện sẽ dễ va chạm với các phương tiệnkhác đang tham gia giao thông

Sinh hoạt theo chủ đề: Nụ cười thân thiện I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

2. Hoạt động trải nghiệm:

- Giúp HS được trải nghiệm khi được tiếp nhận cảm xúc tích cực, vui tươi, dí dỏm từ người xung quanh và tự mình trao niềm vui cho người khác; HS kể được các sắc thái khác nhau của nụ cười trong cuộc sống xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy chiếu, máy tính.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần( 10’) a. Sơ kết tuần 2:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 2.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

………

………

………

* Tồn tại

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

………

………

………

b. Phương hướng tuần 3:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động trải nghiệm( 10’)

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

- Em đã từng nói gì khiến bố mẹ bật cười chưa?

- Em có vừa làm việc nhà vừa hát không?

- Điều gì làm em vui cười?

b. Hoạt động nhóm:

- HDHS trang trí lớp theo chủ đề “ Ngày hội nụ cười”.

- HDHS thảo luận theo nhóm về việc tổ chức “Ngày hội nụ cười”.

+ Nêu ý tưởng sẽ làm gì trong ngày hội.

+ Thực hiện ý tưởng ấy như thế nào?

(chơi trò chơi, múa hát theo điệu nhạc,…) - Khen ngợi, đánh giá.

3. Cam kết hành động.( 5’)

- Em hãy thảo luận cùng người thân:

+ Thế nào là cười đúng lúc đúng chỗ?

+ Vì sao nên cười đúng lúc đúng chỗ?

- Em hãy thể hiện nụ cười ở nhà và ở lớp.

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 3.

- HS chia sẻ.

- HS cùng nhau vẽ các biểu hiện cảm xúc vui cười để trang trí lớp.

- HS thảo luận theo tổ, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………