• Không có kết quả nào được tìm thấy

khác bằng các loại đường giao thông nào?

- GV nhận xét chốt ý: Thành phố Cần Thơ nằm ở TT đồng bằng Bắc Bộ, có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi trong nước và trên TG

Hoạt động2: Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long:

- GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo gợi ý:

*Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:

+ Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ).

+ Trung tâm văn hóa, khoa học.

+ Trung tâm du lịch.

+ Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?

- GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.

+ Là thành phố trẻ trực thuộc TW từ năm 2004,

+ Vị trí ở trung tâm ĐBNB, bên dòng

hàng không.

- Lắng nghe

sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới bằng đường thủy. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cho ĐBSCL.

+ Đường bộ cũng được đầu tư khang trang có 3 quốc lộ đi qua TP Cần Thơ là Quốc lộ 1A, 80, 91, trước kia quốc lộ 1A bị ngăn cách bởi sông Cần Thơ , nhưng vào tháng 4/2010 đã khánh thành cây Cần Thơ dài 15,58 km từ TP Cần Thơ đi tới các tỉnh phía Nam, đây là cây cầu dây văng lớn nhất Đông Nam Á.

+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước; Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón , … phục vụ nông nghiệp .

3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p)

- Ghi nhớ nội dung bài học

- Trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được về thành phố Cần Thơ

HỌC ATGT - SINH HOẠT LỚP A. Học VHGT

Văn hóa giao thông Bài 6: VA CHẠM XE ĐẠP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã khi va chạm xe đạp.

2. Kĩ năng: HS biết cách ứng xử khi xảy ra va chạm giao thông.

3. Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân nói năng hòa nhã, ứng xử lịch sự cư xử đúng mực khi va chạm xe đạp.

4. Góp phần phát triển các năng lực:

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng: Tranh minh họa 2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: động não, chia sẻ nhóm 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1p)

- Giới thiệu bài 2. Bài mới ( 16p)

Mục tiêu: HS biết ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã khi va chạm xe đạp.

HĐ1. Hoạt động trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về các tình huống va chạm xe đạp.

+ Trong lớp chúng ta những bạn nào đã đi xe đạp?

+ Em đã từng va chạm xe đạp chưa?

Nguyên nhân vì sao?

+ Khi va chạm xe đạp, em đã nói năng và ứng xử như thế nào?

2. Hoạt động cơ bản: Đọc và tìm hiểu câu chuyện

- Gọi 2 HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 24-25)

+ Đường hẻm vào nhà Thành như thế nào?

- Nhận xét

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: Vì sao bạn trai va vào xe đạp của Thành?

+ Khi hai bạn ngã xuống chuyện gì đã xảy ra?

+ Theo em, cách cư xử của Thành và bạn trai kia có đúng không? Vì sao?

3. Hoạt động bày tỏ ý kiến

- Sau khi tìm hiểu về câu chuyện, hs sẽ qua hoạt động bày tỏ ý kiến để nêu ý kiến cá nhân về các tình huống.

+ Nếu em là bạn trai đi xe đạp trong câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to”, em sẽ nói gì, làm gì và thái độ ra sao với Thành?

+ Nếu em là Thành trong câu chuyện

“Chuyện nhỏ đừng để thành to’”, em

- HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân.

+ HS giơ tay

+ HS kể lại các câu chuyện của mình + HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- Đường hẻm vào nhà Thành quá hẹp

- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời:

Khi xe Thành chạy đến, bạn trai không thắng lại mà lách sang phải, đường hẻm quá hẹp nên hai tay lái vướng vào nhau.

+ Cánh tay phải của Thành bị trầy xước, tay áo bị rách và hai bạn đã cãi nhau.

+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- 2- 4 HS trả lời

- 2- 4 HS trả lời

sẽ ứng xử thế nào cho lịch sự?

- GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi

“Ai nhanh,ai đúng”

+ GV phổ biến luật chơi: Cô có 4 bức tranh tương ứng với 4 tình huống. Sau khi các em quan sát kĩ các bức tranh thì giơ thẻ đúng sai về cách xử lí các tình huống trong từng bức tranh.

+ GV lần lượt cho hs xem kĩ các bức tranh và giơ thẻ

- GV nhận xét, kết luận: Khi va chạm xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã.

- Mở rộng: Không chỉ khi va chạm xe đạp mà ngay cả trong cuộc sống, trong trường học, khi chúng ta lỡ va chạm vào một người khác, chúng ta cần nói năng lịch sự, chân thành, xử sự đúng mực.

3. Hoạt động ứng dụng ( 2p)

- Khi va chạm xe đạp, em cần phải cư xử như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò hs khi lỡ va chạm xe đạp cần ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã.

4. HĐ sáng tạo (1p)

- HS lắng nghe

- Khi va chạm xe đạp, ta cần phải ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã.

- HS lắng nghe

B. SINH HOẠT LỚP

TUẦN 25 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26 1. Nhận xét tuần 6

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại:………..…..………..

………

* Tuyên dương: ………...………...……

*Nhắc nhở: ..………...

2. Phương hướng tuần 7