• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 4:Gv chia lớp thành 5 nhóm

B) Bài mới

Ngµy gi¶ng: Thø sáu ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2020 lễ hội của họ ra sao?

- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.

- Nhận xét chung.

B) Bài mới  

1. HĐ 1: Giới thiệu bài.

2. HĐ 2: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan .

Làm việc theo nhóm dựa vào kênh chữ  và kênh hình ở mục 1 thảo luận:     

- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên?

- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?

- GV giới thiệu tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.

+ KL: Tây Nguyên có những vùng đất ba dan rộng lớn, có những vùng chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm. Đó là những cây trồng có giá trị xuất khẩu cao.

3. HĐ3  Chăn nuôi trên đồng cỏ.

- Yêu cầu HS đọc mục 2 và bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi:

- Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?

- Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?

- Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?

- Tây Nguyên nuôi voi để làm gì?

+ KL: Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò. Ngoài ra ở đây còn nuôi và thuần dưỡng voi để chuyên chở người, hàng hoá…

C  Củng cố.

- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ Sgk trang 89

 

           

HS t c trong Sgk và tho lun

-trả lời các câu hỏi .

i din các nhóm trình bày kt qu tho lun trc lp.

-- Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...Đó là cây công nghiệp

- Đất thích hợp trồng cây công nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu...

             

- HS tìm hiểu và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung . - Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi

 

- Trâu, bò được nuôi nhiều  

- Tây Nguyên có những đồn cỏ xanh tốt

- Dùng để chuyên chở người,hàng hóa.

       

- Trả lời, ghi nội dung vào vở.

  Toán

GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

1.Kiến thức:  Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

2.Kĩ năng: Biết dùng êke để nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

3.Thái độ: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Ê ke, thước thẳng...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’) - Chữa bài trong vở bài tập.

III. Dạy học bài mới:

 1) Giới thiệu bài 2’ - ghi đầu bài 

 2) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt (15’) a) Giới thiệu góc nhọn :

 * Vẽ góc nhọn AOB

(?) Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này?

- G giới thiệu: Góc này là góc nhọn.

(?) Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?

- GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông b) Giới thiệu góc tù :

  * GV vẽ góc tù MON

(?) Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc?

(?) Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc tù  MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?

- GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông c) Giới thiệu góc bẹt :

- GV vẽ góc bẹt  COD và y/c Hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.

- Gv vừa vẽ vừa nêu: Cô tăng dần độ lớn  

- Hát tập thể  

   

- HS ghi đầu bài vào vở  

   

- Hs vẽ vào vở.

+ Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB - Hs nêu: Góc nhọn AOB.

+ Hs lên bảng k/tra, sau đó lớp k/tra trong SGK.

 

- Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.

- Hs dùng ê ke lên vẽ góc nhọn.

   

+ Góc  MON có đỉnh O và hai cạnh OM, ON.

+ Góc tù MON lớn hơn góc vuông.

- Hs dùng ê ke lên vẽ góc tù.

 

- Nêu lại: Góc tù lớn hơn góc vuông  

 

- Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC, OD.        

 

LỊCH SỬ ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:

 + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước  + Năm 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập 2. Kĩ năng: - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:

 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang

 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng  + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học lịch sử II.CHUẨN BỊ

 - Băng và hình vẽ trục thời gian .  - Một số tranh ảnh , bản đồ .

của góc  COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD (thẳng hàng) - cùng nằm trên một đường thẳng - với nhau. Lúc đó góc  COD  được gọi là góc bẹt.

(?) Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?

- Y/ c Hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.

3. Luyện tập thực hành (14’)

* Bài tập 1 (7’)

- Nêu y/c và HD HS làm bài tập.

- Y/c Hs dưới lớp nhận xét.

- Kiểm tra Hs đúng/ sai  

 

* Bài tập 2 (7’)

- Hướng dẫn Hs dùng ê ke để kiểm tra góc của từng hình tam giác.

- Y /c H/s trả lời đó là các góc nào - Nhận xét chữa bài.

 

 IV. Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

             

+ Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau.

- Bằng 2 góc vuông.

- Hs lên bảng vẽ, lớp viết ra nháp.

   

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát và trả lời miệng :     + Các góc nhọn là: MAN, UDV     + Góc vuông là ICK

    + Các góc tù là: PBQ, GOH     + Góc bẹt là: XEY

- Hs thảo luận nhóm đôi; báo cáo kêt quả.

   + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.

   + Hiình tam giác DEG có 1 góc vuông.

   + Hình tam giác MNP có 1 góc tù.

- Hs nhận xét bổ sung.

 

- Hs lắng nghe.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

  Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ :

 - Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền .

 - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?  - Kết quả trận đánh ra sao ?

 - GV nhận xét , đánh giá.

3.Bài mới :

 a.Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học Lịch sử bài Ôn  tập

 b.Phát triển bài :

*Hoạt động nhóm :

 - GV yêu cầu HS đọc SGK / Tr24

 -GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi nội dung của mỗi giai đoạn.

 -GV hỏi : Chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.

 -GV nhận xét , kết luận .  *Hoạt động cả lớp :

 -GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng , phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 năm TCN ,938.

 -GV tổ chức cho các em lên báo cáo kết quả  -GV nhận xét và kết luận .

*Hoạt động cá nhân :

 -GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK :

 Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau :

  + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất , ăn mặc , ở , ca hát , lễ hội )   +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?

_ Hát vui.

 

-3 HS trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét .

       

- HS nhắc lại.

     

-HS đọc.

-HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả

-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . -HS lên chỉ băng thời gian và trả lời.

         

-HS nhớ lại các sự kiện LS và lên điền vào bảng .

- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh .

       

-HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu .

*Nhóm 1: kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.

*Nhóm 2: kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

 

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:  Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp, hoặc một ước mơ viển vông phi lý

2.Kĩ năng:  Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3.Thái độ: H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Hiểu về ước mơ cao đẹp hoặc ước mơ phi lý.

II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số báo, sách truyện viết về ước mơ.

III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

  +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng .

 -GV nhận xét và kết luận .  4. Củng cố:

- Hỏi : Chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.

  5. Dặn dò:

 -Nhận xét tiết học .

 -Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.

 

   

*Nhóm 3: kể về chiến thắng Bạch Đằng.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả.

-HS khác nhận xét , bổ sung.

   

_ HS trả lời.

     

-HS cả lớp .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

I,Ổn định tổ chức (1’) II,Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi H kể câu chuyện - Nhận xét.

III,Dạy học bài mới:

1,Giới thiệu bài (2’) – “Ghi đầu bài”

2,HD H kể chuyện (27’)    a,Tìm hiểu đề bài

- G gạch chân: Được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý.

 

(?) Những câu chuyện kể về ước mơ những loại nào? Lấy VD?

   

- Lời ước dưới trăng.

       

- H nêu tên những truyện mang đến lớp.

- H đọc đề bài.

- H giới thiệu truyện của mình - H đọc phần gợi ý

+ Có 2 loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ viển

 

SINH HOẠT LỚP TUẦN I.Mục tiêu:

   - Có ý thức thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trư­ờng.

   - Thấy đ­ợc trách nhiệm của bản thân trư­­ớc tập thể lớp.

   - Rèn cho Hs thói quen tự giác,tinh thần đoàn kết trong tập thể.

 II.Các hoạt động chính

1. Lớp tr­­ưởng nhận xét chung tuần 8      +Về học tập:

  Tổ 1:       Tổ 2:             Tổ 3:  

     +Về các hoạt động ngoài giờ      + Các công việc khác:

     + Lớp bình bầu cá nhân học tập tốt :              + Tuyên d­­ương tổ có nhiều điểm tốt : 2. GV chủ nhiệm nhận xét chung tuần 8       *Ưu điểm:  -  Đi học đều, đúng giờ

       -  Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

     

(?) Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào?

(?) Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ ntn?

B,Kể chuyện trong nhóm - Nhận xét, bổ sung.

   

C,Kể trước lớp

- Tổ chức cho H kể trước lớp - G nhận xét cho điểm.

? Các câu chuyên trên nói lên điều gì -Ước mơ của con người

  IV. Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét tiết học

- Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe - CB 1 câu chuyện về ước mơ đẹp. 

vông, phi lí .

   VD: Đôi giày at a màu xanh        Vua Mi-đát thích vàng.

+ Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.

+ 5-7H nêu.

   

- H nhận xét.

- H cùng bạn kể và trao đổi ND truyện cho nhau nghe.

   

- Nhiều H kể.

- H nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.

       

- Nghe, ghi nhớ.

Tài liệu liên quan