• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải tốn cĩ hai phép tính.

- Làm BT 1(a, c), 2(a, b, c), 3, 4. HS khá giỏi làm bài tập 5 . - HS tự giác làm bài tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT,bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/82 VBT - Nhận xét

2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số

- Yêu cầu tự làm bài

- Gọi 2 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình

Nhn xét

Bài 2:

- GV hướng dẫn mẫu - Y/c cả lớp làm bài  

- GV nhận xét cho điểm  

Bài 3:

 - Gọi 1 HS đọc đề bài

? Bài tốn cho biết gì?

? Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài  

     

- Chữa bài Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Bài tốn cho biết gì?

? Bài tốn hỏi gì?

 

-HS làm theo YC của GV  

         

- 1 HS đọc- Lớp theo dõi.

- HS nêu cách thực hiện

- Hs cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài

a.   213       +3 nhân 3 bằng 9,viết 9   x     3       +3 nhân 1 bằng 3,viết 3      639       +3 nhân 2 bằng 6,viết 6 c. 208

 x      4      832  

- Lớp theo dõi.

- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính

a. 396 : 3 = 132        b. 630 : 7 = 90  c. 457 : 4 = 114( dư 1)

 

 - 1 HS đọc bài – Lớp theo dõi.

- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng                Bài  giải:

        Quãng đường BC dài là:

       172 x 4 = 688 (m)        Quãng đường AC dài là:

       172 + 688 = 860 ( m)        Đáp số : 860 m   

 

 

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 15:  NGHE-KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM I/ MỤC TIÊU

 - Viết được đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của em.( BT2)  - Các em có ý thức tốt trong giờ học

 - HS yêu thích viết văn.

*QTE: HS có quyền được tham gia ( giới thiệu về tổ em) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK,VBT

- Viết sẵn nội dung  bài tập 2 trên bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Y/c HS làm bài

       

- Chữa bài

* Bài 4:

?  Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào??

- Y/c HS tự làm  GV chữa bài cho HS.

3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Cho HS nhắc lại cách chia - VN làm bài 1,2/83 VBT - Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc bài – Lớp theo dõi.

- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài        

Giải:

      Số áo len tổ đã dệt được là:

      450 : 5 = 90 (chiếc áo)    Số áo len tổ đó còn phải dệt là:

      450 – 90 = 360 (chiếc áo)

       Đáp số: 360 chiếc áo      

 

- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó

- HS làm bài vào vở chữa bài.

   

- HS nhắc lại - HS chú ý nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu  giới thiệu về tổ của em.

- Nhận xét.

2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài : ( 1phút )

b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1 :Giam tải

Bài 2:

-  Gọi 1 đến 2 HS đọc lại gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.Các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn.

- Gọi 1 HS kể mẫu về tổ của em.

 

 

- HS kể  

         

- 2 HS đọc trước lớp.

- Lắng nghe  

     

- 1 HS  kể  mẫu, HS  cả  lớp  theo  dõi  và  nhận  xét.

 

KĨ NĂNG SỐNG

TIẾT 9 : TÔI LÀ AI ? ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

- Hs nêu được những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân.

- Rèn cho Hs thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

- Bài tập cần làm: Bài 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập KNS

- Phiếu bài tập cho hoạt động 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.

- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét  từng HS.

- Thu để chấm các bài còn lại của lớp.

3. Củng cố, dặn dò : ( 5 phút ) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà tập giới thiệu về tổ mình cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

- Viết bài theo yêu cầu.

   

- 5 HS lần lượt trình bày bài viết, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

   

HS chú ý nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ 3’

- Nêu những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới 14’

a) Giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

b) Hướng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

Bài tập 1: Nhu cầu và sở thích của tôi.

- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

- Em hiểu thế nào là nhu cầu ?, Thế nào là sở thích?

- Gv giảng: Nhu cầu chính là những thứ mà chúng ta cần. Còn sở thích là những ý thích của mỗi con người.

- Gv hướng dẫn Hs làm bài

- Gv quan sát hướng, dẫn các em làm.

- Gọi một số Hs nên nêu bài mình đã làm  

- Gv nhận xét, đánh giá

* Kết luận: Mỗi người đều có nhu cầu và sở  

- 2 Hs nêu những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại.

             

- 2 Hs đọc   

- Hãy ghi những nhu cầu và sở thích của mình vào chỗ trống tương ứng.

- Hs nêu  

- Lắng nghe  

 

- Hs làm trong vở bài tập  

- Hs nên nêu những nhu cầu và sở thích của bản thân mình trước lớp.

 

 

SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 (20’) I/ MỤC TIÊU

 - HS nhận thấy những ưu nhược điểm của bản thân trong tuần qua .  - Các em có ý thức khắc phục khuyết điểm tồn tại.

 - Các em  có hướng phấn đấu trong tuần tới được tốt.

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Giáo viên cho lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm trong tuần qua của lớp.

 - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần  - Các tổ trưởng bổ sung

 - Lớp bổ sung.

 - Giáo viên nhận xét chung

  - N ề n ế p : c ó t i ế n b ộ h ơ n s o n g v ẫ n c ò n m ộ t s ố e m g â y m ấ t t r ậ t t ự :

………..

 - Về học tập: vẫn còn một số em chưa học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ như em:

………..

thích riêng , không ai giống ai. Nhưng các nhu cầu và sở thích đó cần phải phù hợp với điều kiện năng lực và hoàn cảnh của mỗi người.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài tập 2: Thói quen của tôi

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 trong sgk-trang 13.

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

     

- Em hiểu thế nào là thói quen?

- Giảng: Thói quen là những việc làm mà thường ngày chúng ta hay làm.

- Gv phân tích giúp Hs hiểu đầu bài.

- Cho Hs làm trên phiếu bài tập

- Yêu cầu một số Hs nêu thói quen của mình trước lớp.

- Cho Hs khác nhận xét thói quen của bạn là tốt hay xấu?

Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

 * Kết luận: Hằng ngày, ai cũng có những thói quen . Trong đó có những thói quen tốt và cũng có thể có những thói quen chưa tốt.

Vì vậy chúng ta cần vứt bỏ những thói quen xấu để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

 3. Củng cố- dặn dò 3’

- Nhận xét tiết học - Dặn về nhà      

             

- Hs đọc yêu cầu  

- Hs nêu: Hãy ghi một vài thói quen của em trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

VD: đi ngủ sớm hay thức khuya, ăn chậm hay ăn nhanh...

- Hs nêu theo ý hiểu  

   

- Hs làm trên phiếu bài tập

- Hs nêu thói quen về học tập và sinh hoạt hằng ngày của mình trước lớp.

- Hs khác nhận xét

- Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng tương đối tốt.

-Tuyên dương các em học tốt : ……….

2. Phương hướng của tuần tới:

 - Tiếp tục ổn định và phát huy tốt nội quy của lớp.

 - Phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm còn tồn tại . 

 - Giúp đỡ HS chưa hoàn thành, bồi dưỡng HS luyện viết chữ đẹp.

- 100% HS tham gia buổi nói chuyện trước cờ về ngày TLQĐNDVN 22/12 - Thực hiện tốt ATGT và chỉ thị 09

   

Kiểm tra, ngày 8 tháng 12 năm 2017

       Tổ phó  

   

        Phạm Thị Ngoan  

                                             

       ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ

Tài liệu liên quan