• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức: Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.

2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

3. Thái độ: Có hứng thú trong phát triển câu chuyện.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ; phấn màu; VBT TV.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 2HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề

- Nhận xét, tuyên dương II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập:

- GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.

- 2 HS đọc

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/ cầu HS đọc gợi ý.

+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?

+ Em thực hiện điều ước như thế nào?

+ Em nghĩ gì khi thức dậy?

- Y/ cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu kể trong nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể hiện.

* GDKNS:

* GDQBPTE: Qua bài em thấy trẻ em có quyền gì?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Em cần lưu ý gì khi phát triển câu chuyện?

- Gv nhận xét giờ học. Về nhà hoàn thiện bài làm trên lớp. Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc

1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi.

Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước…

2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi.

3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ.

Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.

- Viết ý chính ra vở nháp.

- Kể cho bạn nghe.

- Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của bạn.

- 5 đến 6 HS thi kể trước lớp.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng hợp tác

* Quyền được mơ ước khát vọng

- Hs trả lời - Hs lắng nghe.

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG BÀI 4. KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM I. Mục tiêu :

- Hiểu được tầm quan trọng của làm việc nhóm.

- Trình bày và thực hành được các kĩ năng giúp làm việc nhóm hiệu quả.

- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.

II. Đồ dùng:

- Tài liệu KNS/16-19

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra:

- Tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ?

- Khi lắng nghe cần có hành động và thái độ thế nào ?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới

HĐ 1. Tìm hiểu về cách làm việc nhóm Đọc truyện: Làm việc nhóm hiệu quả - GV yêu cầu HS đọc truyện.

- Yêu cầu HS thảo luận:

BT1: Rút ra bài học nhóm từ câu chuyện trên?

BT2: HS làm bài tập trong SGK/17 - Chốt ý đúng

BT3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi

BT4: Viết kinh nghiệm của bản thân giúp em làm việc nhóm hiệu quả.

- Chốt ý đúng.

BT5: Em cùng các bạn lập kế hoạch tập văn nghệ cho nhóm nhân dịp kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

HĐ 2: Bài học

- Nêu ndung bài học và những điều nên tránh.

HĐ3: Đánh giá nhận xét.

- HS tự đánh giá vào bảng/19 - GV đánh giá HS.

C. Củng cố, dặn dò:

- Em cần làm gì để làm việc nhóm hiệu quả.

- Vận dụng vào học tập, làm việc hàng ngày.

- HS nêu.

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4

- HS làm bài tập trong SGK - HS tham gia trò chơi.

- Viết kinh nghiệm và nêu trước lớp.

- HS trong nhóm lập kế hoạch.

- HS nêu SINH HOẠT

SINH HOẠT TUẦN 7 I. MỤC TIÊU:

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 6.

- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 7.

- Hs có ý thức nhận ra khuyết điểm để khắc phục và phát huy những ưu điểm.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần.

III. NỘI DUNG

1. Cán sự lớp lên điều khiển các bạn:

- Từng tổ trưởng nhận xét từng mặt trong tuần.

- Lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học bài và làm bài của lớp trong tuần.

- Lớp phó lao động nhận xét về việc giữ vệ sinh lớp và vệ sinh môi trường.