• Không có kết quả nào được tìm thấy

Máy phát điện một chiều 10.1 Đại cương

Trong tài liệu Máy điện đồng bộ (Trang 47-59)

Chương 10 Máy phát điện một chiều

Đoạn OB lμ s.đ.đ E = (2 - 3)%Uđm ứng với It = 0 lμ do từ dư gây nên. Đường trung bình của chu trình từ trễ lμ đặc tính không tải của máy. Đây cũng chính lμ đặc tính từ hóa đã xác định ở phần tính toán từ trường không tải.

b) Đặc tính ngắn mạch In = f(It), khi U = 0, n = Cte;

Để có đặc tính ngắn mạch tất cả các loại máy phát đều phải được kích từ độc lập. Nối ngắn mạch các chổi than, quay máy lên tốc độ n = nđm, điều chỉnh It ta được các giá trị I tương ứng. Khi ngắn mạch, Eư=Rư.Iư vì Rư rất bé nên để Iư=(1,25-1,5)Iđm thì It rất bé nên mạch từ không bảo hòa do vậy quan hệ Iư = f(It) lμ đường thẳng. Đường 1 máy chưa khử từ;

đường 2 máy đã khử từ.

c) Tam giác đặc tính.

Trên cùng 1 trục tọa độ vẽ các đường đặc tính không tải (1) vμ đặc tính ngắn mạch (2), hình 6.4. Từ Inm = Iđm chiếu sang (2) vμ chiếu xuống trục It, ta được It = OC. Dòng It nμy

gồm 2 phần: OD để sinh ra Enm = AD = BC, phần còn lại DC = AB để khắc phục phản ứng phần ứng lúc ngắn mạch. Ta giác ABC có cạnh AB vμ BC đều tỷ lệ với I gọi lμ tam giác đặc tính hình 6.4a. Với máy kích thích hổn hợp dây quấn kích thích nối tiếp được nối thuận, bù thừa thì cạnh AB nằm bên phải cạnh BC, hình 6.4b.

Hình 6.4 Dựng tam giác đặc tính: a) khi phản ứng phần

Hình 6.3 Đặc tính ngắn

1. Máy phát điện 1 chiều kích từ độc lập.

a) Đặc tính ngoμi U=f(I) khi It=Cte, n=Cte.

Theo phương trình điện áp máy phát điện 1 chiều U = E - RưIư nên khi I tăng, RưIư tăng vμ phản ứng phần ứng tăng, nên E giảm xuống, cuối cùng lμ U giảm xuống.

100 (5 10)%

U U

% U ΔU

dm dm 0

dm ư = ư

=

- Xây dựng đặc tính ngoμi bằng phương pháp vẽ:

Trên hệ trục tọa độ UOIt vẽ đặc tính U = f(It).

Trên trục It lấy It = OP = Cte, đặt tam giác đặc tính ABC có các cạnh AB vμ BC tỷ lệ với Iđm , sao cho đỉnh A nằm trên đặc tính không tải, cạnh BC nằm trên

Hình 6.5 Đặc tính ngoμi máy phát

đường PP' thì đoạn PC = U khi I = Iđm. Dóng sang hệ trục UOI ta được điểm D' của đặc tính ngoμi. Từ đây ta tìm tiếp được

các điểm D''.. khác, hình 6.6.

Chứng minh: Khi không tải I = 0, dòng kích từ It = OP để sinh ra E = U0 = PP' = OD. Khi tải định mức I = Iđm , dòng kích từ chỉ còn lại phần It0 = OQ vì nó đã mất đi phần QP = AB để khắc phục phản ứng phần ứng. Như vậy s.đ.đ cảm ứng được trong dq phần ứng bây giờ lμ Eư = QA = PB. Điện áp trên đầu cực sẽ lμ U = Eư - RưIư = PB - BC = PC.

Thực tế do mạch từ có bảo hòa nên đường đặc tính ngoμi thực nghiệm lμ đường đứt nét, nằm dưới.

b) Đặc tính điều chỉnh It = f(I) khi U=Cte, n = Cte. Đặc tính điều chỉnh cho biết hướng cần phải điều chỉnh It như thế nμo để giữ cho U = Cte. Thường từ không tải đến tải Iđm để giữ U = Uđm dòng It phải tăng từ (15-25)%, hình 6.7.

Xây dựng đặc tính điều chỉnh bằng phương pháp vẽ:

Vẽ đặc tính không tải, trên trục OU lấy U = Uđm

= OF. Kẻ đường FD song song với trục hoμnh, cắt đặc tính không tải tại điểm M. Từ M hạ vuông góc với trục hoμnh xác định được điểm M' ứng với dòng kích từ It0 khi không tải I = 0. Trên đường FD ta đặt tam gíac đặc tính ứng với I = Iđm, sao cho đỉnh A nằm trên đặc không tải, đỉnh C nằm trên đường FD vμ BC// OU. Từ điểm C ta xác định được điểm N, thì ON = Itđm, ứng với Iđm.

Hình 6.6 Đặc tính ngoμi xây dựng theo phương

Hình 6.7 Đặc tính điều

Cứ lμm như vậy ta xây dựng được đặc tính điều chỉnh, hình 6.8.

Đường đặc tính điều chỉnh thực nghiệm lμ đường đứt nét do có ảnh hưởng của bảo hòa.

2. Máy phát điện 1 chiều kích từ song song.

a) Điều kiện tự kích thích.

Từ đường đặc tính không tải ta thấy, khi máy điện 1 chiều ngừng hoạt động, trong lỏi thép cực từ chính, gông từ vẫn còn một lượng từ thông dư. Khi quay máy

đến tốc độ định mức n = nđm, ban đầu It = 0, lúc nμy đầu cực của máy phát vẫn có một điện áp do φ cảm ứng nên, U = E = (2-3)%Uđm. Nếu mạch kích từ được nối kín trong nó sẽ

Hình 6.8 Dựng tam giác

Máy điện 2 48

có dòng điện kích từ It0 chạy qua. Dòng It0 sinh ra từ thông kích từ đầu tiên φdư. Nếu φt0 cùng chiều với φ thì điện áp đầu cực của máy phát sẽ tăng trưởng, quá trính thμnh lập điện áp sẽ được thiết lập. Nếu φt0 ngược chiều với φ chúng sẽ triệt tiêu nhau vμ máy không tự kích được.

Điện áp xác lập đầu cực máy phát lμ giao điểm của đường đặc tính từ hóa của mạch từ vμ đường đặc tính Vol-Ampe của mạch kích thích, hình 6.9. Từ đó ta có tgα = U/It

= Rt. Nếu Rt quá lớn thì điện áp sẽ xác lập tại điểm ứng với E.

Vậy điều kiện để máy tự kích lμ: Hình6.9 quá trình

- Máy phải có từ dư

- Chiều quay của máy phải phù hợp để φt0 cùng chiều với φ - Rt đủ nhỏ để U đạt giá trị yêu cầu.

b) Đặc tính ngoμi U=f(I) khi Rt=Cte, n=Cte.

Dạng của đặc tính ngoμi như hình 6.10, đường 1 của máy phát kích thích song song, đường 2 của máy kích thích độc lập. Ta thấy đường 1 dốc hơn đường 2 đó lμ vì, với máy phát kích thích song song, khi tải tăng (I tăng), ngoμi 2 nguyên nhân lμ cho điện áp đầu cực giảm xuống lμ:

- Sụt áp trên RưI tăng

- Phản ứng phần ứng tăng lμm E giảm

Nó còn nguyên nhân thứ 3 lμ khi U giảm thì It = U/Rt sẽ giảm, dẫn tới φt giảm vμ E giảm nhiều.

Từ đường đặc tính ta thấy khi tải tăng đến một giá trị tới hạn Ith ứng với điểm K thì sau đó điện áp tụt nhanh về zéro, với dòng điện ngắn mạch xác lập I0 ứng với E. Điểm K lμ điểm ứng với điểm chớm bảo hòa trên đường đặc tính không tải, sau đó lμ phần tuyến tính nên điện áp sẽ giảm nhanh.

Đặc tính ngoμi của máy phát kích thích song song xây dựng theo phương pháp vẽ như trên hình 6.11.

Vì ở máy phát kích thích song song It phụ thuộc vμo U nên đường U = RtIt lμ đường 0P đi qua gốc tọa độ.

Hình 6.10 Đặc tính

Hình 6.11 Đặc tính ngoμi xây dựng theo phương

b) Đặc tính điều chỉnh It = f(I) khi U=Cte, n = Cte.

Vì việc điều chỉnh dòng điện It không phụ thuộc nguồn kích từ lấy từ đâu nên đường đặc tính điều chỉnh của máy phát kích thích song song cũng giống như máy phát kích thích nối tiếp, tuy nhiên do điện áp của MF kích thích song song thay đổi nhiều hơn nên It phải điều chỉnh nhiều hơn.

3. Máy phát điện 1 chiều kích thích hổn hợp.

Máy phát điện 1 chiều kích thích hổn hợp có 2 dây quấn kích thích lμ song song vμ nối tiếp. Tuỳ theo cách nối dây quấn nối tiếp mμ từ trường kích thích của 2 dây quấn có thể cùng chiều (nối thuận) hoặc ngược chiều (nối ngược). Nối ngược chỉ dùng cho máy phát hμn điện 1 chiều.

a) Đặc tính ngoμi U = f(I) khi n = Cte

Cuộn dây kích từ nối tiếp có thể nối thuận hoặc nối ngược, nên dạng các đặc tính ngoμi như hình 6.12. Đường 1, nối thuận, bù thừa; đường 2, nối thuận, bù đủ; đường 3, kích thích

song song; đường 4, nối ngược

Hình 6.12 Đặc tính ngoμi

MF-Phương pháp dựng đặc tính ngoμi từ đặc tính không tải vμ tam giác đặc tính tương tự như máy phát kích thích song song. Trên hình 6.13, đường (1) lμ đặc tính không tải, đường (2) lμ lμ quan hệ U = rtIt, đường (3) lμ điện áp rơi trên RưIư. Giao điểm của đường (1) vμ (2) lμ điểm M ứng với Iư = 0 dóng sang trục tung ta được U0, điện áp lúc không tải.

Tam giác ABC ứng với Iđm vμ trường hợp bù thừa. Cho ABC tịnh tiến theo

đường thẳng 2, sao cho A' năm trên đường (1), C' nằm trên đường (2) thì G0C' = Uđm, dóng sang bên trái cắt đường Iđm cho ta điểm D lμ điểm của đặc tính ngoμi ứng với Iđm. Lμm tương tự với tam giác A1B

Hình 6.13 Đặc tính ngoμi theo phương

Hình 6.14 Đặc tính điều chỉnh máy PĐ1C kích

B1C1 ứng với Iđm/2 ta được điểm D1 Nối các điểm U0, D1, D ta được đặc tính ngoμi. Khi cần bù điện áp trên đường dây tải ta tăng dòng kích từ nối tiếp vμ đặc tính ngoμi lμ đường đứt nét (ứng với điểm D')

b) Đặc tính điều chỉnh It = f(I) khi U=Cte, n = Cte. Đặc tính điều chỉnh của máy kích từ hổn hợp như hình 6.14 với đường 1, nối thuận, bù đủ; đường 2, nối thuận, bù thừa; đường 3, nối ngược

10.3 Máy phát điện một chiều lμm việc song song.

1. Điều kiện ghép song song các máy phát.

Giả sử máy phát 1 đang phát điện lên thanh cái, ta cần ghép máy phát 2 vμo lμm việc song song với máy 1, hình 6.15. Để việc ghép được thuận lợi thì phải đảm bảo các điều kiện sau:

1. Cực tính của máy phát phải nối đúng cực tính của thanh cái 2. S.đ.đ của máy phát bằng điện áp của thanh cái (E2 = U) 3. Với máy kích từ hổn hợp cần phải có dây cân bằng điện thế

Máy điện 2 50

Điều kiện thứ nhất bắt buộc phải đảm bảo: nếu không khi nối máy 2 vμo lưới thì cả hai máy đều bị ngắn mạch.

Điều kiện thứ 2 nếu không đảm bảo: khi ghép máy 2 vμo lưới thì hoặc lμ máy 2 sẽ phải nhận tải đột ngột (nếu E2 > U), hoặc lμ máy 2 sẽ chuyển sang lμm việc theo chế độ động cơ (nếu E2 < U).

Điều kiện thứ 3 nếu không đảm bảo: Máy kích từ hổn hợp, cuộn kích từ nối tiếp thường được nối thuận. Do đó nếu khi vận hμnh vì một lý do nμo đó giả sử tốc độ của máy 1 tăng

lên, lúc đó s.đ.đ E1 tăng lên, thì I1 tăng lên vμ E1 tiếp tục tăng. Cứ như thế cho đến khi máy 1 dμnh hết tải vμ bị quá tải, còn máy 2 chuyển sang lμm việc ở chế độ động cơ.

Hình 6.15 Máy phát điện một chiều lμm việc

2. Phân phối vμ chuyển tải giữa các máy phát.

Giả sử máy phát 1 đang lμm việc với tải I, có đặc tính ngoμi, đường (1) trên hình vẽ. Nếu máy phát 2 có đặc tính ngoμi dạng như đường (2), ta cần chuyển tải từ máy 1 qua máy 2, quá trình được tiến hμnh như sau: Tăng kích từ của máy 2 để đẩy đường (2) lên phía trên, đồng thời giảm kích từ của máy (1) để hạ thấp đường (1) xuống, sao cho U = Cte vμ I = I1 + I2. Nếu muốn chuyển toμn bộ tải sang máy 2 ta cứ tiến hμnh như trên, cho đến khi E1 = U, thì cắt hẳn máy 1 ra khỏi lưới vμ máy 2 sẽ mang tải toμn bộ, hình 6.16

Chú ý rằng:Nếu ta giảm It1 qua nhanh mμ E1 < U thì máy 1 sẽ chuyển sang lμm việc ở chế độ động cơ. Điều nμy rất nguy hiểm nếu các máy phát được kéo bằng động cơ nhiệt.

Hình 6.16 Phân phối tải giữa

Từ hình 6.16 ta nhận thấy rằng muốn sự phân phối tải giưũa các máy hợp lý vμ thuận lợi thì các máy phải có đặc tính ngoμi có độ dốc như nhau.

Chương11 Động cơ điện một chiều 11.1 Đại cương

Động cơ điện 1 chiều được sử dụng nhiều trong giao thông vμ những nơi cần điều chỉnh tốc độ liên tục trong dãi rộng.

Phân loại động cơ 1 chiều cũng như máy phát: kích thích độc lập, song song, nối tiếp vμ hổn hợp

11.2 Mở máy động cơ điện 1 chiều.

Yêu cầu:

- Mômen mở máy cμng lớn cμng tốt để dể dμng thích ứng với tải - Dòng điện mở máy cμng bé cμng tốt

Các phương pháp mở máy.

1. Mở máy trực tiếp

Theo phương pháp nμy khi cần mở máy ta chỉ việc đóng thẳng động cơ vμo lưới.

Đặc điểm của phương pháp: Tại t = 0, khi đó n = 0 nên E = Ceφ n = 0, dòng điện mở máy lúc đó lμ:

u u

mm R

U R

E

I =Uư = vì Rư rất bé, thường Rư* = 0,2 - 0,1 nên Imm = (5-10)Iđm

Hình 7.1 Mở máy nhờ biến trở

Phương pháp nμy chỉ được áp dụng cho các động cơ có công suất bé, vì với các động cơ nμy Rư tương đối lớn

2. Mở máy nhờ biến trở.

Sơ đồ mở máy như hình 7.1.

Do có biến trở mắc nối tiếp vμo mạch phần ứng nên dòng điện mở máy được tính.

f u f u

mm R R

U R

R E I U

= + +

= ư .

Điện trở Rf được chọn sao cho Imm = (1,4-1,7)Iđm đối với động cơ lớn vμ Imm = (2,0-2,5)Iđm với động cơ bé.

Theo sơ đồ hình 7.1 quá trình mở máy được tiến hμnh như sau:

Khi t < 0, con trượt của Rđc để ở vị trí b để φt

giá trị cực đại, chuyển mạch CM đặt ở vị trí số 1, toμn bộ điện trở phụ được nối nối tiếp với dq phần ứng

Hình 7.2 Quá trình mở máy nhờ biến trở mắc vμo mạch phần

Khi t = 0, động cơ được đóng vμo lưới điện, có dòng điện Iư vμ φt phần ứng sẽ xuất hiện mômen M = CMφtIư nếu M > MC động cơ sẽ quay, tốc độ động cơ tăng từ 0 đến 1 giá trị nμo đó, s.đ.đ tăng theo n, (E = Ceφtn). Khi E tăng lên thì

f u

u R R

E I U

+

= ư giảm xuống,

Máy điện 2 52

dẫn tới M giảm xuống, gia tốc giảm xuống. Iư vμ M giảm theo quy luật hμm mũ, phụ thuộc vμo hằng số thời gian Rư-Lư của dây quấn phần ứng.

Tại thời điểm t = t1 khi Iư = (1,1 - 1,3)Iđm quay chuyển mạch sang vị trí 2, cắt bớt một phần Rf ra khỏi mạch phần ứng, dòng điện Iư lại tăng lên, M tăng lên vμ n lại tiếp tục tăng.

Iư vμ M tăng gần như tức thời vì Rư rất bé. Quá trình cứ tiếp tục như vậy cho đến khi toμn bộ Rf được cắt ra khỏi mạch phần ứng vμ tốc độ động cơ đạt đến giá trị định mức, hình 7.2.

3. Mở máy bằng cách giảm điện áp.

Phương pháp mở máy nμy gần giống như mở máy nhờ biến trở nhưng cần phải có một bộ nguồn có thể điều chỉnh được điện áp.

11.3 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều.

Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều lμ quan hệ n = f(M), đây lμ đặc tính quan trọng nhất của động cơ.

Từ biểu thức s.đ.đ vμ phương trình điện áp của động cơ 1 chiều ta có:

φ

φ e u

e C

IR U C

n= E = ư 7.1

vì M = CMφ I nên 2

e M

u

e C C

M R C

n U

φ φ ư

= 7.2

Xét sự lμm việc ổn định của động cơ theo sự phối hợp đặc tính cơ của động cơ vμ đặc tính cơ của tải, hình 7.3a,b

Trường hợp hình 7.3a, vì một lý do nμo đấy tốc độ của động cơ tăng lên n = nlv +Δ n thì MC > M vμ động cơ sẽ bị hãm lại để trở về nlv ban đầu ứng với điểm P. Cũng vậy nếu tốc độ của động cơ giảm xuống thì MC < M vμ động cơ sẽ được gia tốc để trở về điểm P.

Sự phối hợp đặc tính cơ của động cơ vμ của tải như hình 7.3b thì ngược lại. Nếu tốc độ

của động cơ tăng lên thì MC < M vμ động cơ tiếp tục được gia tốc vμ tăng mãi. Nếu tốc độ của động cơ giảm thì nó tiếp tục giảm về n = 0.

Hình 7.3 (a) chế độ lμm việc ổn định, (b) chế độ lμm việc không

Vậy điều kiện để hệ lμm việc:

ổn định lμ

dn dM dn

dM C

7.4

vμ không ổn định

dn dM dn

dM > C 7.5

1. Đặc tính cơ động cơ điện 1 chiều kích thích song song hoặc độc lập.

Nếu U = Uđm = CteIt = Cte, thì khi M thay đổi, φ vẫn không đổi, ảnh hưởng lμm giảm φ do phản ứng phần ứng ngang trục rất bé không đáng kể nên ta có phương trình đặc tính cơ:

Hình 7.4 Đặc tính cơ động cơ

K .M n R

n= 0 ư u 7.6

Đặc tính n = f(M) lμ đường thẳng, hình 7.4. Vì Rư rất bé nên từ không tải đến định mức, Δn = (2-8)% , hai loại động cơ trên có đặc tính cơ rất cứng, phù hợp cho các máy cắt gọt kim loại.

a) Điều chỉnh n bằng cách thay đổi φ. Từ phương trình đặc

tính cơ 2

e M

u

e C C

M R C

n U

φ φ ư

=

Khi tăng Rđc ta chỉ có thể giảm được từ thông φ, khi đó ta được một họ đường đặc tính cơ có độ dốc khác nhau ứng với:

φđm > φ' > φ'' >

φ''' vμ nđm < n1 < n2 <

n3

Hình 7.5 Điều chỉnh Hình 7.6 Điều chỉnh n Như vậy theo phương

pháp nμy ta có thể điều chỉnh n > nđm hình 7.5

n bằng bằng cách

b) Điều chỉnh n bằng cách thay đổi Rf.

Khi đưa thêm Rf vμo mạch phần ứng, đặc tính cơ lμ:

K ).M R n (R

n 0 u + f

ư

=

7.7

Theo phương pháp nμy n0 = Cte, khi tăng Rf độ dốc của đặc tính cơ tăng lên, tức lμ tốc độ thay đổi nhiều hơn khi tải thay đổi, hình 7.6.

c) Điều chỉnh n bằng cách thay đổi U.

Vì chỉ có thể thay đổi được U < Uđm, nên khi

giảm U ta sẽ được một họ đặc tính cùng độ dốc (độ cứng), hình 7.7

Hình 7.7 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi

Uđm > U1 > U2 vμ nđm > n1 > n2

Phương pháp nμy chỉ có thể điều chỉnh được n < nđm vμ chỉ áp dụng cho các động cơ kích từ độc lập.

Máy điện 2 54

2. Đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích thích nối tiếp

Loại động cơ nμy có It = Iư = I vμ φ = KφI, trong đó Kφ = Cte khi I < 0,8Iđ,m, còn khi I > 0,8Iđm thì Kφ giảm xuống một ít do ảnh hưởng bảo hòa của mạch từ.

Từ

φ

φ φ

C K I C M

2 M u

M =

=

7.8 suy ra

CM

M Kφ

φ =

thay vμo biểu thức

2 e M

u

e C C

M R C

n U

φ ư φ

= ta có:

φ C Kφ

R M K C

.U n C

e u e

M ư

=

7.9

Hình 7.9 Các sơ đồ đ/c tốc độ đ.c.đ.1.c kích từ

bỏ qua Rư thì

M

~ U

n hay 2

2

n M= C

7.10 Vậy đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp sẽ có dạng đường hypecpon, hình 7.8 (đường 1)

Từ đường đặc tính cơ ta thấy ở động cơ kích từ nối tiếp khi M tăng n giảm rất nhiều. Đặc biệt khi không tải (I = 0, M = 0), tốc độ có trị số rất lớn. Điều nμy rất nguy hại vì nó có thể lμm gãy trục, vì vậy với loại động cơ nμy không được để mất tải (truyền động đai). Chỉ cho phép lμm việc với công suất tối thiểu P2

= (0,2-0,25)Pđm

Hình 7.8 Đặc tính cơ đ.c.đ.1.c với

Khi xét đến bμo hòa, đường M = f(n) lμ đường đứt nét.

a) Điều chỉnh n bằng cách thay đổi từ thông φ.

Với động cơ kích từ nối tiếp việc thay đổi từ thông φ được thực hiện bằng cách: mắc sun dây quấn kích thích, hình 7.9a; điều chỉnh số vòng dây kích thích, hình 7.9b; mặc sun vμo phần ứng, hình 7.9c.

Hai sơ đồ 7.9a vμ 7.9b đều có cùng một kết quả, đường 2 hình 7.8.

Lúc đầu It = I, sau khi mắc sun hoặc điều chỉnh Wt thì It = K.It

Khi mắc sun 1

R R K R

st t

st <

= +

Khi thay đổi Wt, 1 W K W

t t<

=

Như vậy hai phương pháp nμy cho từ thông φ giảm nên n tăng, (n > nđm)

Biện pháp thứ 3 mắc sun vμo mạch phần ứng, lúc nμy điện trở toμn mạch giảm xuống I tăng lên vμ It = I tăng lên, φ tăng dẫn tới n < nđm, đường 3 hình 7.8.

b) Điều chỉnh n bằng cách thêm Rđc vμo mạch phần ứng hình 7.8d

Lúc nμy điện trở tổng của toμn mạch tăng lên nên It = I đều giảm xuống, đ/c n < nđm, đường 4 vμ 5, hình 7.8.

c) Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp.

Vì chỉ có thể đ/c U < Uđm nên n < nđm, đường 6, hình 7.8.

3. Đặc tính cơ đ.c kích thích hổn hợp.

Động cơ kích từ hổn hợp thường cuộn kích thích nối tiếp được nối thuận (bù kích thích) do đó đặc tính cơ có dạng trung gian giữa kích thích song song vμ kích thích nối tiếp, hình 7.10.

Đường 1 kích thích hỗn hợp bù thuận; đường 2 kích thích hỗn hợp ngược; đường 3 kích thích song song vμ đường 4 kích thích nối tiếp.

11.4 Các đặc tính lμm việc của động cơ điện một chiều.

Các đặc tính lμm việc của động cơ điện một chiều lμ quan hệ: n, M, η = f(Iư) khi U = Uđm = Cte.

Đặc tính n = f(Iư) giống như đặc tính cơ n

= f(M) vì M ~ Iư.. Đường 1 ứng với động cơ kích thích song song, đường 2, 3 với động cơ kích thích hổn hợp khi dq nối tiếp nối thuận vμ nối ngược;

đường 4 với động cơ kích từ nối tiếp, hình 7.11 Đặc tính M = f(Iư) khi U = Uđm = Cte. Đây chính lμ quan hệ M = CMφIư

Với động cơ kích thích song song φ = Cte nên đường M = f(Iư) lμ đường thẳng (đường I).

Động cơ kích từ nối tiếp φ ~ Iư nên M ~ Iư2 đặc tính mômen lμ đường parabol (đường IV).

Động cơ kích từ hổn hợp có đặc tính mômen trung gian giữa kích thích song song vμ nối tiếp (đường II vμ III).

Hình 7.10 Đặc tính cơ đ.c.đ.1.c kích thích hỗn hợp so với các loại đ.c

Đặc tính hiệu suất η = f(Iư) khi U = Uđm = Cte như hình 7.12.

Hiệu suất cực đại thường được thiết kế ứng với Iư = 0,75Iđm

Thường η = 0,75 - 0,85 với động cơ công suất bé vμ η = 0,85 - 0,94 với động cơ công suất trung bình vμ lớn.

Máy điện 2 56

Trong tài liệu Máy điện đồng bộ (Trang 47-59)