• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mối liên quan giữa bạo lực do chồng trong quá trình mang thai và sức

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

3.3. Mối liên quan giữa bạo lực do chồng trong quá trình mang thai với sức khỏe

3.3.2. Mối liên quan giữa bạo lực do chồng trong quá trình mang thai và sức

3.3.2 Mối liên quan giữa bạo lực do chồng trong quá trình mang thai và sức

Tổng số thai phụ SL=1276

(%)

Số thai phụ sinh

non SL=79

(%)

OR (95%CI)

Mô hình 1*

AOR (95%CI)

Mô hình 2**

AOR (95%CI)

(100) (0,5-1,9) (0,5-1,9)

Tiền sử thai chết lưu

- Không 1152

(100) 70 (6,1) 1 1

-

- Có 124

(100) 9 (7,3) 1,2 (0,6-2,5)

1,2 (0,6-2,5) Bạo lực tinh thần

- Không 861

(100)

54

(6,3) 1

- -

- Có 415

(100)

25 (6,1)

1,1 (0,6-1,6) Bạo lực thể xác

- Không 1231

(100)

69

(5,6) 1 1 1

- Có 45

(100)

10 (22,2)

4,8 (2,3-10,2)

6,3 (2,7-15)

5,5 (2,1-14,1) Bạo lực tình dục

- Không 1150

(100)

67

(5,8) 1

- -

- Có 126

(100)

12 (9,5)

1,7 (0,9-3,2)

* Mô hình 1: Hiệu chỉnh với bạo lực tinh thần và tinh dục

** Mô hình 2: Hiệu chỉnh với bạo lực tinh thần, tinh dục, tiền sử sinh nhẹ cân, phá thai, thai chết lưu và tuổi, trình độc học vấn, nghề nghiệp, tình trạng huyết áp, mức độ thiếu máu của thai phụ

Kết quả tại bảng 3.16 cho thấy thai phụ bị bạo lực tinh thần; thể xác và tình dục trong quá trình mang thai đều có nguy cơ sinh non cao hơn các thai phụ không bị. Tuy nhiên sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê với thai phụ bị bạo lực thể xác. Kết quả cho thấy, nếu thai phụ bị bạo lực thể xác do chồng trong khi

mang thai có nguy cơ sinh non cao gấp hơn 5 lần (AOR=5,5; 95% CI: 2,1-14,1) so với các thai phụ không bị bạo lực thể xác.

Chúng tôi cũng tìm thấy mối liên quan giữa nguy cơ sinh non với tiền sử sản khoa xấu của thai phụ. Theo đó các thai phụ có tiền sử sinh non, sinh nhẹ cân, thai chết lưu đều có nguy cơ sinh non cao hơn các thai phụ có tiền sử sản khoa bình thường. Tuy nhiên khi sử dụng mô hình 2 để hiểu chỉnh, sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê với tiền sử sinh non trước đây của thai phụ. Theo đó, nếu thai phụ có tiền sử sinh son trước đây cũng có nguy cơ sinh non cao gấp 3,8 lần (AOR=3,8; 95%CI: 1,3-11,2) so với các thai phụ không có tiền sử sinh non trước đây.

Bảng 3.17: Mối liên quan giữa bạo lực đối với thai phụ và nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân sơ sinh.

Tổng số thai phụ SL=1276

(%)

Số thai phụ sinh

nhẹ cân SL=62 (%)

OR (95%CI)

Mô hình 1*

AOR (95%CI)

Mô hình 2**

AOR (95%CI) Tiền sử sinh non

- Không 1242

(100)

58

(4,7) 1 1

-

- Có 34

(100)

4 (11,7)

2,7 (0,9-8)

2,8 (0,9-8,1) Tiền sử sinh trẻ nhẹ

cân

- Không 1245

(100) 57 (45,8) 1 1 1

- Có 31

(100)

5 (16,1)

4,0 (1,5-10,9)

3,7 (1,3-10,1)

2,4 (0,7-8,1) Tiền sử phá thai

- Không 1108

(100)

56

(5,1) 1 1 -

Tổng số thai phụ SL=1276

(%)

Số thai phụ sinh

nhẹ cân SL=62 (%)

OR (95%CI)

Mô hình 1*

AOR (95%CI)

Mô hình 2**

AOR (95%CI)

- Có 168

(100)

6 (4,8)

0,7 (0,3-1,6)

0,7 (0,3-1,6) Tiền sử thai chết

lưu

- Không 1152

(100)

56

(4,9) 1 1

-

- Có 124

(100)

6 (4,8)

1,0 (0,4-2,4)

1,1 (0,4-2,4) Bạo lực tinh thần

- Không 861

(100)

36

(4,2) 1

- -

- Có 415

(100)

26 (6,3)

1,5 (0,9-2,6) Bạo lực thể xác

- Không 1231

(100)

51

(4,1) 1 1 1

- Có 45

(100) 11 (24,4) 7,5 (3,5-15,8)

7,3 (3,2-17,1)

5,7 (2,2-14,9) Bạo lực tình dục

- Không 1150

(100)

52

(4,5) 1

- -

- Có 126

(100)

10 (7,9)

1,8 (0,9-3,7)

* Mô hình 1: Hiệu chỉnh với bạo lực tinh thần và tinh dục

** Mô hình 2: Hiệu chỉnh với bạo lực tinh thần, tinh dục, tiền sử sinh nhẹ cân, phá thai, thai chết lưu và tuổi, trình độc học vấn, nghề nghiệp, tình trạng huyết áp, mức độ thiếu máu của thai phụ

Bảng 3.17 trình bày nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân của các thai phụ và một số yếu tố liên quan. Kết quả cho thấy, nếu thai phụ bị bạo lực thể xác trong quá

trình mang thai có nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân sơ sinh cao gấp gần 6 lần (AOR = 5,7; 95 % CI: 2,2–14,9) so với thai phụ không bị bạo lực thể xác.

Chúng tôi cũng tìm thấy mối liên quan giữa tiền sử sản khoa xấu với nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê.

Để phân tích kỹ hơn mối tương tác giữa các loại bạo lực và tần suất bị bạo lực với nguy cơ sinh non hoặc/và sinh trẻ nhẹ cân sơ sinh chúng tôi đã sử dụng mô hình hồi quy đa biến. Kết quả được trình bày tại bảng dưới đây.

Bảng 3.18: Mối liên quan giữa tần suất, số loại bạo lực đối với thai phụ và nguy cơ sinh non.

Số thai phụ bị bạo

lực SL=452

(%)

Số thai phụ sinh

non SL=28

(%)

OR (95%CI) AOR (95%CI)

Tần suất bạo lực

- Không bị 824 (100) 51 (6,2) 1 1

- Một lần 63 (100) 0 (0,0) - -

- 2-5 lần 320 (100) 22 (6,6) 1,2 (0,6 - 1,8) 1,1 (0,6 - 1,8) - Trên 5 lần 69 (100) 6 (8,7) 1,5 (0,6 - 3,4) 1,3 (0,5 - 3,2) Số loại bạo lực bị

- Không bị 824 (100) 51 (6,2) 1 1

- Một loại 331 (100) 12 (3,6) 0,6 (0,3-1,2) 0,6 (0,3-1,1) - Hai loại 108 (100) 13 (12) 2,1 (1,1 - 4,0) 2,0 (1,1 - 3,9) - Cả ba loại 13 (100) 3 (23,1) 4,5 (1,2 - 17,1) 4,9 (1,3 - 18,7)

*Hiệu chỉnh với tuổi, trình độc học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, tiền sử sản khoa, tình trạng huyết áp và thiếu máu của thai phụ

Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tần suất, số loại bạo lực đối với thai phụ và nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân.

Số thai phụ bị bạo lực SL=452

(%)

Số thai phụ sinh

nhẹ cân SL=27

(%)

OR (95%CI) AOR (95%CI)

Tần suất bạo lực

- Không bị 824 (100) 35 (4,3) 1 1

- Một lần 63 (100) 2 (3,2) 0,7 (0,2 - 3,1) 0,7 (0,2 - 3,1) - 2-5 lần 320 (100) 18 (5,6) 1,3 (0,7 - 2,4) 1,4 (0,8 - 2,5) - Trên 5 lần 69 (100) 7 (10,1) 2,5 (1,1 - 5,9) 2,4 (1,01 – 5,7) Số loại bạo lực bị

- Không bị 824 (100) 35 (4,3) 1 1

- Một loại 331 (100) 11 (3,3) 0,8 (0,4 - 1,5) 0,8 (0,4 - 1,5) - Hai loại 108 (100) 12 (11,1) 2,8 (1,4 - 5,6) 2,7 (1,3 - 5,4) - Cả ba loại 13 (100) 4 (30,8) 10,0 (2,9 - 34,7) 12,2 (3,4 - 43,3)

Hiệu chỉnh với tuổi, trình độc học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, tiền sử sản khoa, tình trạng huyết áp và thiếu máu của thai phụ

Bảng 3.18, 3.19 cho thấy các thai phụ bị bạo lực nhiều lần hoặc cùng lúc bị nhiều loại bạo lực đều có nguy cơ sinh non, sinh nhẹ cân cao hơn các thai phụ không bị bạo lực. Tuy nhiên, sau khi hiệu chỉnh một số yếu tố sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê với biến bị nhiều loại bạo lực cùng một lúc. Theo đó, thai phụ bị hai loại bạo lực có nguy cơ sinh non cao gấp gần 2 lần (AOR=2,0; 95%CI:

1,1-3,9) và sinh trẻ nhẹ cân cao gấp gần 3 lần (AOR=2,7; 95%CI: 1,3-5,4) so với thai phụ không bị bạo lực. Kết quả tương tự khi thai phụ bị cả 3 loại bạo lực với AOR tương ứng là AOR=4,9; 95%CI: 1,3-18,7 và AOR=12,2; 95%CI: 3,4-43,3.

3.4 Hành vi tìm kiếm sự hỗ trợ của các thai phụ bị bạo lực do chồng và sự hỗ trợ đối với các thai phụ bị bạo lực do chồng

3.4.1 Hành vi tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ của thai phụ khi bị bạo lực và một số yếu tố liên quan

Để tìm hiểu rõ hơn về cách thức ứng phó với bạo lực của thai phụ, nhóm nghiên cứu đã hỏi các thai phụ bị bạo lực có nói việc mình bị bạo lực không và nói cho ai. Trong tổng số 452 thai phụ bị chồng bạo lực có đến gần một nửa (43,4%) là giữ kín chuyện mình bị bạo lực (Bảng 3.20). Trong số các thai phụ có nói cho một ai đó về việc mình bị bạo lực từ chồng thì chủ yếu là họ kể với các thành viên trong gia đình ruột (76,5%), tiếp sau đó là tâm sự cùng bạn bè (50,4%), các thành viên gia đình chồng (23,1%). Không có thai phụ nào kể chuyện cho các con, cho nhân viên y tế, và cho các tổ chức tôn giáo. Rất ít thai phụ tìm sự giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể như công an (0,8%) hội phụ nữ (0,8%) (Bảng 3.21).

Bảng 3.20: Tiết lộ của thai phụ khi bị bạo lực

Số lƣợng %

Không nói cho ai 196 43,4

Có nói cho một ai đó 256 56,6

Tổng 452 100

Bảng 3.21: Phân bố các đối tƣợng thai phụ đã từng tiết lộ khi họ bị bạo lực.

Số lƣợng %

Bạn bè 130 51,8

Thành viên gia đình đẻ 199 79,3

Cô/dì/chú/bác ruột 9 3,6

Gia đình chồng 58 23,1

Các con 0 0,0

Hàng xóm 6 2,4

Công an 2 0,8

Số lƣợng %

Nhân viên y tế 0 0,0

Tổ chức tôn giáo 0 0,0

Tư vấn viên 2 0,8

Hội phụ nữ 2 0,8

Trưởng thôn/xã 2 0,8

Để tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc thai phụ tiết lộ khi bị bạo lực nhằm có những chương trình can thiệp thích hợp, chúng tôi đã tiến hành phân tích mối liên quan giữa một số đặc điểm của thai phụ và việc thai phụ tiết lộ khi bị bạo lực. Mô hình hồi quy logistic được sử dụng với biến phụ thuộc là thai phụ có/không tiết lộ khi bị bạo lực và biến độc lập là một số đặc điểm của thai phụ.

Mô hình khống chế các yếu tố liên quan đến tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế hộ gia đình của thai phụ. Kết quả được trình bày tại Bảng 3.22.

Bảng 3.22: Mối liên quan giữa việc không tiết lộ khi bị bạo lực và một số đặc điểm của thai phụ.

OR (95% CI)

AOR (95%CI) Sống gần gia đình ruột

- Có 1 1

- Không 0,9 (0,7 - 1,4) 1,1 (0,7 - 1,6)

Hay nói chuyện với gia đình ruột

- Có 1 1

- Không 2,2 (1,2 - 3,9) 2,7 (1,5 - 4,8)

Tham gia tổ chức xã hội

- Không 1 1

- Có 0,9 (0,6 - 1,3) 0,9 (0,6 - 1,5)

Đã có con

- Có con rồi 1 1

- Chưa 1,3 (0,9 - 1,9) 1,1 (0,7 - 1,8)

Có khả năng hồi sau sang chấn

- Không 1 1

- Có 2 (1,3 - 3,1) 2,1 (1,3 - 3,2)

Bị kiểm soát khi mang thai

- Không 1 1

- Có 0,5 (0,3 - 0,8) 0,5 (0,3 - 0,8)

Bị bạo lực tinh thần khi mang thai

- Không 1 1

- Có 0,3 (0,1 - 0,5) 0,3 (0,1 - 0,5)

Bị bạo lực thể xác khi mang thai

- Không 1 1

- Có 0,4 (0,2 - 0,8) 0,4 (0,2 - 0,8)

Bị bạo lực tình dục khi mang thai

- Không 1 1

- Có 1,4 (0,9 - 2,1) 1,4 (0,9 - 2,2)

*Hiệu chỉnh: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế hộ gia đình của thai phụ

Kết quả cho thấy thai phụ không hay nói chuyện với gia đình ruột có nguy cơ không tiết lộ khi bị chồng bạo lực cao gấp 2,7 lần so với thai phụ hay nói chuyện với gia đình ruột (AOR=2,7; 95%CI: 1,5-4,8). Hành vi không tiết lộ cũng liên quan đến khả năng hồi phục sau các sang chấn của thai phụ. Thai phụ có khả năng hồi phục sau sang chấn có nguy cơ không tiết lộ cao gấp 2,1 lần so với các thai phụ không có khả năng hồi phục sau sang chấn (AOR=2,1; 95%CI: 1,3-3,2).

Chúng tôi cũng tìm ra mối liên quan giữ các hành vi bạo lực của chồng và nguy cơ thai phụ không tiết lộ việc mình bị bạo lực. Theo đó các thai phụ bị chồng kiểm soát khi mang thai, bị bạo lực tinh thần khi mang thai, bị bạo lực thể xác khi mang thai đều có nguy cơ không tiết lộ thấp hơn các thai phụ không bị (OR hiệu chỉnh lần lượt là: AOR=0,5; 95%CI: 0,3 - 0,8; AOR=0,3 95%CI: 0,1 - 0,4;

AOR=0,4; 95%CI: 0,2 - 0,8). Riêng các thai phụ bị bạo lực tình dục có nguy cơ không tiết lộ cao hơn các thai phụ không bị.

3.4.2 Thực trạng hỗ trợ đối với thai phụ bị bạo lực