• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.

- HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp của lớp và trường đề ra.

- Đề ra phương hướng tuần tới.

II. ĐỒ DÙNG

- Ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt của GV Hoạt của HS

I/ Ổn định tổ chức. (2’)

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

II/ Nội dung sinh hoạt. (18’) 2. Lớp trưởng tổng kết nhận xét.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

*Ưu điểm:

- Lớp phó văn thể cho hát.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

………

………

………

………

………

*Nhược điểm:

………

………

………

………

………

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

………

………

- Nhắc nhở:

………

………

5. Phương hướng tuần 6:

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện.

- Không được ra gần khu vực ao, hồ, sông, suối... đề phòng tai nạn đuối nước.

- Phòng tránh bạo lực học đường.

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

học tập và mọi nề nếp của các bạn trong tổ.

- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ.

III. Chuyên đề: (20’)

KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (T3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết cách tự giới thiệu mình với mọi người xung quanh.

- Biết được những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại.

2. Kĩ năng: Giúp các em nắm được cách nói chuyện điện thoại cho đúng. - Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi người xung quanh.

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Phiếu thảo luận nhóm: Bài tập 7, 8, 9.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3')

- Khi chào mọi người và được mọi nười chào lại em cảm thấy thế nào?

- Lời chào có tác dụng gì?

2. Bài mới (15') a. Giới thiệu bài

b.Hướng dẫn HS hoạt động

* Hoạt động 1:Thảo luận cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 7 sgk + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đánh số thứ tự từ 1 đến 8 vào ô trống trước mỗi câu để tào thành một đoạn hội thoại hoàn chỉnh.

- Mời một số nhóm lên trình bày

- GV chốt thứ tự đúng: 4-1-2-6-8-5-3-7 - Mời 2 cặp đọc đoạn hội thoại trước lớp

+ Khi nghe điện thoại đầu tiên Nam đã nói gì?

+ Bố Nam trả lời ra sao?

+ Cuối đoạn hội thoại Nam và bố đã nói gì?

* GVchốt: Khi nghe điện thoại chúng

- 2 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc đầu bài

- Sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn đối thoại qua điện thoại giữa bạn Nam và bố cho phù hợp.

- HS thảo luận cặp đôi

- 2 cặp trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung

- 2 cặp đọc đoạn hội thoại

- Xưng tên người nghe và nói rất lễ phép

- Chào Nam và giới thiệu mình là ai.

- Chào người nghe - Lắng nghe

ta cần phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự, lễ phép.

* Hoạt động 2: Trò chơi Nên và Không nên.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 8 sgk - GV chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to rồi phổ biến cách chơi: trong 5 phút nhóm nào liệt kê nhiều những việc nên làm và không nên làm khi nghe điện thoại thì nhóm đó thắng cuộc.

- GV nhận xét kết quả đúng.

- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Cho HS đọc lại những việc nên làm và những việc không nên làm

* GV chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự, lễ phép. Không nên nói trống không , nói dài...

* Hoạt động 3: Thực hành đóng vai - Gọi HS đọc yêu cầu bài 9 sgk.

- Hãy nêu yêu cầu của bài

- Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống

- Mời đại diện các nhóm lên đóng vai trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt.

* GV kết luận: Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

* Hoạt động 4: Liên hệ bản thân - Nhà em có điện thoại không?

- Đã bao giờ em nghe hoặc gọi điện thoại chưa?

- Khi nghe hoặc gọi điện thoại, em thường nói như thế nào? Với thái độ ra sao?

3. Củng cố, dặn dò (2') - HS nhắc lại nội dung bài.

- Dặn dò về nhà

- HS đọc yêu cầu bài tập - 3 nhóm làm trên phiếu

- Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- HS đọc lại

- HS đọc đầu bài

- Thực hành nói chuyện điện thoại theo tình huống.

- Các nhóm thảo luận rồi đóng vai - Đại diện các nhóm lên đóng vai trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét.

- HS đọc ghi nhớ sgk

- HS liên hệ bản thân

- HS đọc ghi nhớ sgk

Tài liệu liên quan