• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi Hs đọc gợi ý.

+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể  kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách,  báo…

+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. VD, có thể bắt đầu như sau: Chiều chủ nhật tuần qua, anh em cho em cùng đi xem trận bóng đá giữa đội bóng trường anh và trường bạn……

- Y/c 1 HS giỏi kể mẫu.

- Gọi vài HS thi kể trước lớp.

- Nhận xét, ghi điểm.

   

3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Con vừa kể về nội dung gì?

* QTE : Quyền được vui chơi. Quyền được tham gia (kể lại trận thi đấu thể thao, viết lại một tin thể thao.

- Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập. Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Viết về một trận thi đấu thể thao”

- Nhận xét chung giờ học.

 

- 2 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS đọc gợi ý.

   

- Nghe hướng dẫn.

                 

- 1HS giỏi kể mẫu.

- HS kể tiếp nối, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.

     

- HS nêu - Hs lắng nghe  

       

- Lắng nghe.

3.Thái độ:Tinh thần tự học, tự rèn luyện.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên:  Giáo án. Các miếng bìa dùng trong phần phát triển bài mới.

2. Học sinh:  Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Giới thiệu biểu tượng về diện tích:

( 12phút ).

* VD1: Có một hình tròn ( miếng bìa đỏ hình tròn ), một hình chữ nhật ( miếng bìa trắng hình chữ nhật ). Đặt hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn. Ta nói: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn ( Chỉ trên đồ dùng trực quan để HS quan sát ).

* VD2: Giới thiệu hai hình A, B ( trong SGK ) là hai hình  có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như  nhau.

? Vậy hai hình đó có diện tích như thế nào?

     

* VD3: TT giới thiệu hình P tách thành hình M và N.

3/ Luyện tập: ( 18 phút ) Bài 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS lên bảng làm và giải thích lí do  

     

   

- Nhận xét.

Bài 2

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.   

 

- 2 HS lên bảng làm bài.

     

- HS lắng nghe  

 

- Nghe, ghi nhớ.

         

- Nghe, ghi nhớ  

 

- Hai hình A và B có diện tích bằng nhau (hai hình A và B cùng có số ô vuông như nhau nên diện tích bằng nhau ).

- Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N.

     

- Đọc yêu cầu.

- 3 HS lên bảng làm và giải thích.

a. S- vì tam giác ABC nằm trong tứ giác ABCD.

b. Đ- vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong tứ giác ABCD.

c. S- vì diện tích tam giác ABC bé hơn diện tích tứ giác ABCD.

 

TOÁN

TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.

2.Kĩ năng: Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.( Làm được bài tập 1,2,3) 3.Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1. Giáo viên:  Giáo án. Hình vuông cạnh 1cm cho HS.

 2. Học sinh:  Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

? Hình P có số ô vuông như thế nào so với hình Q?

 

? Diện tích hình nào lớn hơn?

 

- Nhận xét.

Bài 3

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS quán sát hình và đoán kết quả.

- GV đưa ra một số hình tam giác cân, y/c HS cắt ra theo đường chéo. Sau đó y/c ghép lại thành hình vuông và so sánh diện tích hình vuông với hình tam giác.

 

- Nhận xét.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài  “ Đơn vị đo diện tích.

Xăng-ti-mét vuông”

- Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu.

- Hình P có số ô vuông ( 11 ô vuông ) nhiều hơn hình Q ( 10 ô vuông ).

- Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.

- HS lắng nghe  

- Đọc yêu cầu.

- HS quan sát và đoán kết quả.

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

 

- Hai hình A và B có diện tích bằng nhau. Vì cả hai hình đều có số ô vuông bằng nhau là 9 ô vuông.

     

- HS lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS  

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:( 12 phút ) - Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích:

xăng-ti-mét vuông.

- Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm.

 

- 2 HS lên bảng làm bài.

   

- HS lắng nghe  

- Nghe, ghi nhớ.

 

- Lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng 1cm. Đó là

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 28  

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua về các mặt hoạt động.

2.Kĩ năng: Đề ra phương hướng cho tuần tới từ khắc phục khuyết điểm còn tồn tại..

3.Thái độ: Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

 

- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 3/ Luyện tập: ( 18 phút )

Bài 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS tự làm bài  

- Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét.

Bài 2      

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

? Hình A gồm mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

- Khi đó diện tích hình A là 6cm - Y/c HS tự làm phần b.

? So sánh diện tích hai hình A,B.

- Nhận xét.

  Bài 3

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

           

- Nhận xét.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Về nhà làm bài 4 và chuẩn bị bài “ Diện tích hình chữ nhật”.

- Nhận xét tiết học

1xăng-ti-mét vuông.

- Nghe, ghi nhớ và đọc lại.

   

- Đọc y/c bài.

- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- HS lên bảng làm bài và đọc lại.

   

- Đọc yêu cầu.

- Có 6 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 cm2

 

- 1 HS làm

- diện tích hình A bằng diện tích hình B (vì cùng bằng 6 cm2).

 

- Đọc yêu cầu.

- 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

      18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2       40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2        6 cm2 Í 4 = 24 cm2

       32 cm2 : 4 = 8 cm2 - HS lắng nghe

 

- Lắng nghe  

 

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Ổn định tổ chức

-  Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài.

-   GV gợi ý các nội dung sinh hoạt trọng tâm  2.Tiến hành sinh hoạt

-  Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

-  Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.

*Ưu điểm: ………

………

………

………

*Nhược điểm:………

………

……….………

*Tuyên dương:………

………

………

*Phê bình:………

………

.………

3. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viên cá nhân , tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

- Các tổ đều thực hiện tốt phòng chống dịch covid 19 4. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Khắc phục những hạn chế.

-Thực hiện nề nếp:

+Xếp hàng ra, vào lớp.

+Đi học đúng giờ +Mặc đồng phục

+Công tác tự quản, đọc báo đội, truy bài đầu giờ

-Tham gia các hoạt động tập thể:múa hát tập thể, tập thể dục nhịp điệu

-Tham gia các hoạt động khác: giữ gìn sách vở, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, chăm sóc và bảo vệ công trình măng non, các hoạt động từ thiện. Thực hiện tốt ATGT.

- Phát động phong trào thi đua học tốt, viết đẹp trong mỗi tổ.

5. Sinh hoạt văn nghệ - Hát cá nhân, hát tập thể.