• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU:

- Biết được biểu hiện của tư duy sáng tạo và nguyên nhân dẫn đến thiếu tính sáng tạo, kém năng động.

- Hiểu được một số yêu cầu cơ bản để khám phá, tìm ra hướng giải quyết mới cho các vấn đề thường gặp bằng tư duy sáng tạo.

- Vận dụng một số phương pháp tư duy sáng tạo trong các hoạt động thường ngày.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- GV gọi 2 HS đọc thuộc phần rút kinh nghiệm.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

a) Khám phá:

GV nêu câu hỏi:

+ Tư duy sáng tạo là gì?

- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng tư duy sáng tạo”

b. Kết nối:

- Hát - 2 HS đọc

+ Là sự liên tưởng, tưởng tượng đến những việc đột phá có thể làm được … - HS lắng nghe

Hoạt động 1: Trải nghiệm:

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- GV cho HS nêu miệng.

+ Theo em, làm thế nào để có tư duy sáng tạo?

- GV nhận xét

- GV cho HS chơi trò chơi thử thách trí tuệ.

Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.

- GV gọi HS đọc ba phần giới thiệu về An, Khãi, Hoa trong sách.

- GV yêu cầu HS nối tên mỗi bạn với cách tư duy sáng tạo của riêng họ.

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nêu tình huống cho HS suy nghĩ.

- GV nhận xét, chốt lại: dùng 2 cây bút 1 lần.

Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.

- GV gọi HS đọc phần rút kinh nghiệm.

- GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:

Thói quen nào sẽ ngăn cản tính sáng tạo?

- GV nhận xét

- GV cho HS thi đua học thuộc lòng câu ghi nhớ.

- Gọi 2 HS đọc lại.

- GV nhận xét.

Hoạt động 5: Rèn luyện - GV gọi HS đọc phần Đố vui.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS nêu miệng.

+ Hòn đảo có cây cối, cát vàng, nước biển trong xanh, không khí trong lành

Tư duy sáng tạo phải có sự liên tưởng, tưởng tượng đến những thứ mới lạ, đột phá từ những thứ có sẵn. Do sự liên tưởng là không giới hạn, vì thế em có thể liên tưởng thoải mái để rèn luyện tinh thần sáng tạo

- HS chơi trò chơi.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS thực hiện:

An: công não Khải: sơ đồ tư duy

Hoa: Kết hợp và mở rộng.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS suy nghĩ, vẽ  hoặc  vào ý thích hợp:một lần duy nhất để có 2 đường thẳng , mỗi đường thẳng đi qua 2 điểm.

- HS suy nghĩ và vẽ.

- HS đọc.

- HS suy nghĩ, trả lời.

+ Luôn bằng lòng với thực tại.

+ Suy nghĩ theo khuôn mẫu.

- HS thi đua học thuộc lòng câu ghi nhớ.

- 2 HS đọc lại.

- HS đọc.

- GV cho HS nêu miệng những việc mình sẽ làm để thể hiện tình cảm dành cho mẹ.

- GV nhận xét

Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng - GV gọi HS đọc yêu cầu.

- GV dặn HS thực hiện bằng cả hai cách.

- GV nhận xét d. Vận dụng:

- GV nêu yêu cầu: Hãy tự tay làm một món quà tặng cho bạn thân của mình theo nguyên liệu như hình trong sách.

- GV nhận xét.

- Vừa học bài gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài 8 “Kĩ năng thuyết trình”

- HS nêu miệng:

+ Bài tập 1: là bản đồ

+ Bài tập 2: Đưa trước cho hai người hai quả táo. Đưa cho người còn lại cái rổ dựng một quả táo.

+ Bài tập 3: Tên là Lan.

- HS đọc yêu cầu.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

+ HS nhắc lại tựa bài.

B. SINH HOẠT LỚP

TUẦN 26 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27 1. Nhận xét tuần 6

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

* Tồn tại:………..…..………..……….

* Tuyên dương: ………...………...……

*Nhắc nhở: ..………...

2. Phương hướng tuần 7

...

...

...

...

...

...

...

==========================================================================

KHOA HỌC

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT 1. Kiến thức

- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:

+ Các kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt.

+ Không khí, các vật xốp như bông, len,… dẫn nhiệt kém.

2. Kĩ năng

- Làm thí nghiệm phát hiện kiến thức.

- Vận dụng bài học trong cuộc sống 3. Thái độ

- HS học tập nghiêm túc, tích cực 4. Góp phần phát triển các năng lực:

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo

*KNS: - Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt - Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.

*TKNL: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Nhiệt kế, dụng cụ thí nghiệm

- HS: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len,...

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm.

- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p)

+ Thế nào là sự truyền nhiệt? Lấy VD

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

- TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi

+ Sự truyền nhiệt là hiện tượng nhiệt độ từ vật nóng truyền sang cho vật lạnh hơn và ngược lại

+ VD: nước sôi để ngoài không khí sẽ dần nguội đi do nước đã truyền nhiệt sang cho không khí.

2. Bài mới: (30p)

* Mục tiêu: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:

+ Các kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt.

+ Không khí, các vật xốp như bông, len,… dẫn nhiệt kém.

- Vận dụng bài học trong cuộc sống

* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt:

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104,

Nhóm 4– Lớp - 1 HS đọc nội dung thí nghiệm

SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.

- Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng.

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm.

Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn.

- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.

GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.

+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?

- GVKL: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, thép,... dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt

* Ứng dụng trong cuộc sống:

+ Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng những chất liệu đó?

*GD TKNL: Trong sinh hoạt hằng ngày, để nấu nướng tiết kiệm và tránh thất thoát nhiệt năng, cần dùng xoong, nỗi làm từ chất dẫn nhiệt tốt, an toàn, không gỉ như: nhôm, inox, gang.

+ Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?

+ Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?

HĐ2:Tính cách nhiệt của không khí:

- Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:

- Dự đoán: ...

- Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được.

- Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.

+ Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.

- Lắng nghe.

Cá nhân – Lớp

+ Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.

- Lắng nghe

+ Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.

+ Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.