• Không có kết quả nào được tìm thấy

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 72 (NB): Cho các cân bằng hóa học sau:

Trang 59 N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) (1)

H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).

Phương pháp giải:

Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: "Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó."

Giải chi tiết:

Các cân bằng hóa học bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất là các cân bằng có tổng số mol khí bên chất tham gia khác tổng số mol khí bên chất tạo thành.

→ Các cân bằng thỏa mãn là (1), (3), (4).

Câu 73 (VD): Khoảng giữa tháng 12 năm 2019, dịch viêm phổi cấp COVID-19 do chủng virus corona mới đã bùng phát tại thành phố Vũ Hán, thuộc tỉnh Hồ Bắc ở miền trung Trung Quốc. Triệu chứng của bệnh bao gồm sốt, ho, khó thở,… và có thể gây tử vong cho con người. Trong thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp, Bộ Y tế Việt Nam đã đưa ra các khuyến cáo phòng dịch trong đó có việc sử dụng nước rửa tay khô. Thành phần chính của nước rửa tay khô là cồn y tế (ancol etylic). Trong đó, một số loại nước rửa tay khô được bổ sung thêm chất X giúp làn da mịn màng, tươi trẻ, hạn chế nếp nhăn. Biết đốt cháy 9,89 gam X cần dùng 20,8656 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 91,701 gam. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là (biết NTK: H = 1; C = 12; O = 16)

A. C2H6O. B. C29H50O2. C. C7H8O5. D. C20H30O.

Phương pháp giải:

- Tính số mol O2

- Đặt ẩn là số mol của CO2 và H2O

+ Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy lập được phương trình (1) + Từ khối lượng dung dịch giảm lập được phương trình (2)

Giải hệ thu được số mol CO2, H2O - Tìm CTPT của X:

+ Dùng bảo toàn nguyên tố C, H tính được số mol C, H trong X + So sánh thấy mC + mH < mX → X có chứa O → nO

+ Lập tỉ lệ nC : nH : nO ⇒ CTĐGN

+ Mà trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có: 0 < H ≤ 2C + 2 ⇒ CTPT

Trang 60 + Viết các CTCT có thể có. Sau đó dựa vào dữ kiện đề bài cho chọn được CTCT thỏa mãn.

Giải chi tiết:

Ta có: 2 20,8656 0, 9315

 

22, 4

 

nO mol

Đặt số mol của CO2 và H2O lần lượt là a và b (mol) - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy →

22   2

CO H O X O

m m m m

⇔ 44a + 18b = 9,89 + 0,9315.32 = 39,698 (1)

- Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 dư có phản ứng:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O Theo PTHH → nBaCO3 nCO2 a mol

 

Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm: mdd giảm =

3 ( 22 )

O

BaC CO H O

m m m

⇔ 197a - (44a + 18b) = 91,701 ⇔ 153a - 18b = 91,701 (2) Giải hệ (1) (2) ta được a = 0,667 và b = 0,575.

Xét phản ứng đốt cháy X:

Bảo toàn nguyên tố C → nC nCO2 0, 667

mol

mC 0, 667.128, 004

 

g Bảo toàn nguyên tố H → nH2nH O21,15

mol

mH 1,15.1 1,15

 

g Ta thấy mC + mH = 8,004 + 1,15 = 9,154 gam < mX

→ Trong X có chứa Oxi

Ta có: mO = mX - mC - mH = 9,89 - 9,154 = 0,736 gam → nO = 0,046 mol Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz.

Ta có: x : y : z = nC : nH : nO = 0,667 : 1,15 : 0,046 = 29 : 50 : 2.

Theo đề bài X có CTPT trùng với CTĐGN nên CTPT của X là C29H50O2.

Câu 74 (NB): Amino axit có khả năng phản ứng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl vì A. amino axit có tính bazơ. B. amino axit có tính lưỡng tính.

C. amino axit có tính axit. D. amino axit có tính khử.

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức cấu tạo suy ra tính chất hóa học của amino axit.

Giải chi tiết:

Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit nên phản ứng được với dung dịch NaOH và nhóm amino (NH2) thể hiện tính bazơ nên phản ứng được với dung dịch HCl.

Do vậy phân tử có khả năng phản ứng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl vì có tính chất lưỡng tính.

Câu 75 (TH): Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2, viết tắt SARS-CoV-2 (tiếng Anh:

Severe acute respiratory syndrome coronavirus 2), là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô

Trang 61 hấp cấp do virus corona 2019 (COVID-19). Dịch bệnh do virus corona này bùng lên từ thành phố Vũ Hán - Trung Quốc từ tháng 12/2019 và bắt đầu lây lan nhanh sau đó đã khiến hàng nghìn người thiệt mạng.

Chỉ một tháng sau khi Trung Quốc báo động về virus corona mới (2019-nCoV), các phòng thí nghiệm, nghiên cứu, cơ quan y tế của nhiều nước trên thế giới đã lao vào cuộc chạy đua với thời gian để bào chế vac-xin. Để quan sát được loại virus này các nhà khoa học đã sử dụng:

A. Kính lúp. B. Kính thiên văn. C. Kính hiển vi điện tử. D. Kính viễn vọng.

Phương pháp giải:

+ Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.

+ Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát những vật rất nhỏ. Kính hiển vi có số bội giác lớn hơn rất nhiều lần số bội giác của kính lúp. Ngày nay kính hiển vi có thể giúp ta quan sát và chụp ảnh được những vật thể cực nhỏ như: các tế bào, các vi khuẩn, virus, …

+ Kính thiên văn là dụng cụ quang học để quan sát các thiên thể.

+ Kính viễn vọng là kính dùng để quan sát các vật ở xa trên mặt đất.

Giải chi tiết:

Để quan sát được virus corona mới (2019-nCoV), các nhà khoa học đã sử dụng kính hiển vi điện tử.

Câu 76 (VDC): Poloni 84210Po phóng xạ α và biến đổi thành chì 82206Pb. Chu kỳ bán rã là 138 ngày. Cho rằng toàn bộ hạt nhân chì sinh ra trong quá trình phân rã đều có trong mẫu chất. Tại thời điểm t1 tỉ số giữa hạt nhân Poloni và hạt nhân chì có trong mẫu là 1

7 , tại thời điểm t2   t1 t thì tỉ số đó là 1

31. Khoảng thời gian t là:

A. 267 ngày. B. 138 ngày. C. 414 ngày. D. 69 ngày.

Phương pháp giải:

Sử dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng hạt nhân.

Số hạt nhân mẹ còn lại sau thời gian t được xác định bởi: 0.2

Tt

N N

Số hạt nhân con được tạo thành bằng số hạt nhân mẹ bị phân rã.

Số hạt nhân con được tạo thành sau thời gian t được xác định bởi: 0 0.(1 2 )

     t

N N N N T

Giải chi tiết:

Phương trình phóng xạ: 21084 Po82206Pb24He

Số hạt nhân mẹ còn lại sau thời gian t được xác định bởi: 0.2

Tt

N N

Số hạt nhân con được tạo thành sau thời gian t được xác định bởi: 0 0.(1 2 )

     Tt

N N N N

Tại thời điểm t1 tỉ số giữa hạt nhân Poloni và hạt nhân chì có trong mẫu là 1

7 ta có:

Trang 62

1

1

1

2 1 1 3

2 2

7 8

1 2

   

t T t

Po T

t

Pb T

N N

Tại thời điểm t2   t1 t thì tỉ số đó là 1

31 ta có :

 

1

1

1

1

( )

( )

3

3

3 3 3

2

2 1

31

2 .2 2 .2 1

1 2 .2 31 1 2 .2

31.2 .2 1 2 .2 32.2 .2 1

2 1 2 2 2 6

4 1 2

7

 

 

 

 

  



 

  

    

      

t t T Po

t t

Pb T

t t t

T T T

t t t

T T T

t t t

T T T

t T

N N

t T ngay

Câu 77 (VD): Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h2, 0m. Cho chiết suất của nước là 4

 3

n . Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:

A. 2, 27m B. 2,83m C. 2m D. 2,38m

Phương pháp giải:

Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:

2 1

2 1

;sin





gh gh

n n

i i i n

n

Giải chi tiết:

+ Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.

Trang 63

+ Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí: 2 0

1

1 3

sin 48, 6

4 4 3

    

gh gh

i n i

n

+ Từ hình vẽ, ta có :

min 0

tan ghRmin  .tan gh 2.tan 48, 6 2, 27

i R h i m

h

Câu 78 (VD): Đặt điện áp uU 2.cos

 

t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1 2

LC

 . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng:

A. 1 2

B. 1 2 C. 1

2 2

D. 21

Phương pháp giải:

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn AN:

 

2 2

2 2

. . 

 

 

L

AN AN

L C

U R Z

U I Z

R Z Z

Từ biểu thức đó tìm điều kiện để UANR Giải chi tiết:

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn AN:

 

2 2

2 2

. . 

 

 

L

AN AN

L C

U R Z

U I Z

R Z Z

Để UANR thì:

 

2

 

2      

L L C L L C

Z Z Z Z Z Z

1 1

2 2.

ZLZCZLZLZCL   2.

C LC

 

1 1

1

1

2 2 1

2 2 2

2.

  LC    

LC

  

Câu 79 (NB): Ở người, bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là:

A. Khoang mũi B. Thanh quản C. Phế nang D. Phế quản

Trang 64 Giải chi tiết:

Ở người bộ phận quan trọng nhất trong trao đổi khí là phế nang, ở đó có nhiều mạch máu giúp trao đổi không khí.